E. 3RHZE/1RHZ/5R3H3E3
Câu 26. Công thức điều trị lao trẻ em:
A. 2SRH/4RHB. 2RHE/4HE B. 2RHE/4HE C. 2RHZ/6RH D. 2SRZ/6HE E. 2RZH/ 4RH
Câu 27 Điều trị lao cho những trường hợp đặc biệt:
A Không sử dụng hoặc thận trọng khi dùng SM, EMB đối với người có tiền sử bị bệnh gan
B. Nên dùng cơng thức 2RHZ/4RH cho phụ nữ có thai và cho con bú C Thận trọng khi dùng INH, RMP, EMB cho người có tiền sử bệnh thận D. Cần phải kết hợp điều trị ngoại khoa cho những bệnh nhân lao kê, lao màng não
E. Cần phải kéo dài thời gian điều trị tấn cơng và duy trì cho tất cả bệnh nhân lao ngoài phổi
Câu 28. Những trường hợp cần kéo dài thời gian điều trị tấn cơng và duy trì là:
A. Lao màng phổi, lao hạch, lao màng bụng B. Lao sơ nhiễm, phế quản phế viêm lao C. Lao xương khớp, lao màng não, lao kê D. Lao phổi, lao màng phổi, lao da
E. Lao ở bệnh nhân bị bệnh gan, thận
Câu 29. Trong điều trị bệnh lao cần phối hợp các thuốc chống lao với các thủ
thuật hoặc phẫu thuật cho những trường hợp sau, khi cần thiễt: A. Lao phổi
B. Lao xương khớp C. Lao màng phổi
D. Lao sơ nhiễm chưa có biến chứng E. Lao hạch ngoại biên
Câu 30. Khi dùng INH, RMP, PZA cho bệnh nhân lao phải rất thận trọng trong
những trường hợp sau:
A. Lao kê, lao màng não, lao xương khớp có biến chứng B. Người có bệnh thận
C. Phụ nữ có thai, cho con bú
D. Người có bệnh gan hoặc tiền sử có bệnh gan E. Người mắc HIV/ AIDS