:Tớn hiệu phõn tớch mẫu thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng hấp phụ as trên hỗn hợp ôxit fe, mn và ứng dụng xử lý tách as khối nguồn nước (Trang 63 - 65)

Lần đo Abs Lần đo Abs

1 0,541 6 0,535

2 0,539 7 0,545

3 0,538 8 0,540

4 0,543 9 0,537

5 0,536 10 0,542

Bảng 3.14: Độ lặp lại của phộp đo quang xỏc định As(V)

Nguyờn tố Phương sai (S2) Độ lệch chuẩn (S) CV(%)

As(V) 1,027.10-5 0,00320416 0,6

Như vậy chỳng tụi thấy rằng phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiờn của mẫu khỏ nhỏ chứng tỏ độ lặp lại của phộp đo tốt.

3.2.Nghiờn cứu khả năng hấp phụ Asen của hỗn hợp ụxit Fe, Mn. 3.2.1. Xỏc định một số tớnh chất vật lớ của vật liệu

3.2.1.1. Phổ nhiễu xạ tia X của vật liệu

Sau khi điều chế vật liệu chỳng tụi tiến hành xỏc định cấu trỳc của vật liệu trước khi hấp phụ Asen bằng phổ nhiễm xạ tia X

VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau FeMn

File: Huong-FeMn.raw - Type: 2Th/Th locked - S tart: 5.000 ° - E nd: 70.010 ° - S tep: 0.030 ° - S tep time: 1.0 s - Temp.: 25.0 ° C (Room) - Anode: Cu - Creation: 08/09/11 17:13:45

L in ( C ps ) 0 100 200 300 2-T heta - Sc ale 5 10 20 30 40 50 60 70 d= 2. 60 21 d= 1. 47 51

Hỡnh 3.10: Phổ nhiễu xạ tia X của vật liệu hỗn hợp oxit Fe – Mn trước khi hấp phụ

Kết quả chụp phổ nhiễu xạ tia X của vật liệu cho thấy rằng vật liệu tồn tại ở dạng vụ định hỡnh. Mangan tồn tại chủ yếu dạng MnO2, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng α-FeOOH.

3.2.1.2. Xỏc định hỡnh dạng của vật liệu (SEM)

Để thu được cỏc dữ liệu về kớch thước và sự sắp xếp hỡnh học của bề mặt vật liệu hấp phụ, chỳng tụi tiến hành chụp bề mặt của vật liệu trờn kớnh hiển vi điện tử quột JFM-5410 LV của hóng YEOL - Nhật bản tại trung tõm khoa học Vật liệu – khoa Vật lớ – ĐHKHTN.

Hỡnh 3.11: Ảnh SEM của mẫu vật liệu hỗn hợp oxit Fe – Mn trước khi hấp phụ

Qua cỏc hỡnh ảnh trờn cho thấy rằng vật liệu Fe – Mn cú cấu trỳc vụ định hỡnh và được tập hợp bởi cỏc hạt cú kớch thước cỡ nm và điều này làm cho vật liệu cấu trỳc xốp. Do đú chỳng cú thể hấp phụ cỏc ion dễ dàng.

3.2.1.3.Xỏc định diện tớch bề mặt riờng( BET) của vật liệu

Diện tớch bề mặt và đường kớnh lỗ xốp là cỏc yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới khả năng hấp phụ kim loại của vật liệu. Mẫu vật liệu đó được gửi đo tại phũng thớ nghiệm lọc Hoỏ dầu & Vật liệu xỳc tỏc – Khoa cụng nghệ hoỏ học - Trường ĐHBK Hà nội. Kết quả chỉ ra tại bảng 3.15:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng hấp phụ as trên hỗn hợp ôxit fe, mn và ứng dụng xử lý tách as khối nguồn nước (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)