CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến trượt lở đất xã Nấm Dẩn
2.1.5 Thảm thực vật
Khu vực nghiên cứu có đất trồng cây nơng nghiệp và 12 trạng thái rừng: rừng gỗ trung bình, rừng gỗ sau khi khai thác kiệt cây, rừng gỗ phục hồi cây, rừng cây gỗ phục hồi trên núi đá, rừng vầu, rừng hỗn giao, rừng trồng gỗ núi đất chưa khép tán,
rừng trồng gỗ núi đất khép tán, đất trống có cây gỗ tái sinh rải rác, đất trống cỏ cây bụi, núi đá có rừng, đất khác quy hoạch cho lâm nghiệp.
Trong đó, diện tích rừng trên núi đá, các loại rừng phục hồi, rừng hỗn giao và khu vực trồng cây nơng nghiệp chiếm diện tích đa số, phân bố ở hầu hết vùng nghiên cứu. Các trạng thái rừng còn lại rải rác, quy mô nhỏ, phân bố chủ yếu ở trung tâm và phía Bắc khu vực xã Nấm Dẩn.
- Rừng trên núi đá: có quy mơ lớn, phân bố tập trung phía Nam vùng nghiên
cứu, trải từ Tây sang Đông qua các núi Pờ Mu Sán, qua núi Tà Lán, núi Ngàn Lầm …
- Các loại rừng phục hồi: có quy mơ lớn, phân bố chủ yếu ở phía Đơng (núi Đá
Trắng, núi Nhìu Cồ Sán), phía Tây (thơn Lủng Mở, thơn Nấm Dẩn, núi Đản Phá ..), và rải rác một phần nhỏ phía Bắc (thơn Na Chăn, thơn Đồn Kết, thơn Nấm Lu … ).
- Rừng hỗn giao: có quy mơ lớn, phân bố ở phía Tây, giữa phía Nam của trung
tâm và phía Bắc so với vùng rừng trên núi đá và cũng trải dài theo phương Tây - Đông, qua địa phận thôn Nấm Chanh, qua núi Ngầu Pả Khao cho đến núi Đá Trắng.
- Khu vực trồng các loại cây nơng nghiệp: có quy mơ lớn, phân bố chủ yếu ở trung tâm và phía Bắc khu vực nghiên cứu, trên địa phận các thơn: Đồn Kết, Nam Lâm, Nấm Chanh, Nấm Chà, Nấm Lu, Thống Nhất, Nấm Chiến, Lùng Tráng, Lủng Mở.
Các đơn vị lớp phủ thực vật cịn lại có quy mơ nhỏ và phân bố rải rác tại trung tâm và phía Bắc khu vực nghiên cứu, qua địa phận thơn: Na Chăn, Đồn Kết, Nam Lâm, Nấm Chanh, Nấm Trà, Nấm Lu, Thống Nhất, Nấm Chiến, Lùng Tráng, Lủng Mở.