Tiếp cận hệ thống (system approach) là phƣơng pháp luận sử dụng để giải quyết những vấn đề thực tế trên cơ sở xem xét xử lý đầy đủ các đặc điểm hệ thống của đối tƣợng. Các công cụ chủ yếu của tiếp cận hệ thống là vận trù học, lý thuyết điều khiển và lý thuyết hệ thống. Khi áp dụng phƣơng pháp luận hệ thống vào thực tiễn cần chú ý các vấn đề :
1. Tính nhất thể: phải xét đối tƣợng (hay hệ thống) đƣợc nghiên cứu trong
tổng thể các yếu tố tác động đến nó, tức là trong mơi trƣờng. Môi trƣờng tác động lên hệ thống và ngƣợc lại, hệ thống cũng tác động đến mơi trƣờng, góp phần thay đổi môi trƣờng; sự tác động qua lại đó phải đƣợc xét trong khơng gian và thời gian.
2. Tính hướng đích của hệ thống: mọi hệ thống đều có xu hƣớng tiến đến
mục tiêu là một trạng thái ổn định nào đó. Đối với hệ lớn, yêu cầu đặt ra thƣờng là phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chung của toàn hệ với mục tiêu của từng hệ con để đảm bảo cho hệ thống hoạt động hài hồ và phát triển thuận lợi.
3. Tính trồi: không thể quan niệm một hệ thống lớn là phép cộng đơn giản
của các hệ con với nhau. Theo nguyên lý hệ thống, các tác động là đồng bộ, có phối hợp và tƣơng tác, có những yếu tố chiếm ƣu thế, đồng thời có thể tạo nên hiệu quả lớn hơn nhiều so với phép cộng đơn thuần các tác động.
4. Cấu trúc, hành vi, phân cấp: cấu trúc là một trong những khái niệm quan
trọng nhất của tiếp cận hệ thống. Cấu trúc của hệ thống đƣợc đặc trƣng bởi quan hệ tƣơng tác giữa các hợp phần của hệ thống. Trong vận động của một hệ thống, các thay đổi cấu trúc có ý nghĩa hết sức quan trọng, bởi đó là những thay đổi khơng đảo ngƣợc đƣợc. Do đó, việc phân tích và dự báo các thay đổi cấu trúc là rất cần thiết. Tuy nhiên, nghiên cứu trực tiếp cấu trúc bên trong của một hệ thống không phải dễ dàng. Do đó, hệ thống thƣờng đƣợc nghiên cứu qua hành vi bên ngồi của nó, trong đó quan trọng nhất là hành vi vào ra (input - output).
Đối với khu vực ven biển cửa Đề Gi, tỉnh Bình Định, các hợp phần trực tiếp tƣơng tác với nhau quyết định q trình bồi tụ-xói lở bao gồm đới ven biển, hoạt động nội sinh, ngoại sinh (chủ yếu là thuỷ quyển) và hoạt động kinh tế-cơng trình. Khi nghiên cứu q trình bồi tụ-xói lở cần xét đến đặc điểm các thành tạo trầm tích Holocen và địa hình-địa mạo của đới ven biển. Hoạt động nội sinh có ảnh hƣởng trực tiếp là các chuyển động kiến tạo hiện đại ở đới ven biển. Thuỷ quyển gồm các yếu tố sông và biển. Sông gồm các đặc điểm về dòng chảy và bùn cát mang ra biển. Biển gồm các đặc điểm về thuỷ triều và dịng triều, sóng và dịng chảy do sóng, dịng chảy trơi do gió, dịng chảy tổng hợp, bão. Hoạt động kinh tế-cơng trình bao gồm xây dựng đê lấn biển, sử dụng rừng ngập mặn, khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng và vận tải thuỷ.
Bốn yếu tố: đới ven biển, hoạt động nội sinh, thuỷ quyển và hoạt động kinh tế-cơng trình có liên quan với nhau, tƣơng tác qua lại với nhau trong một hệ thống nhất và tạo nên sự cân bằng động của q trình bồi tụ-xói lở. Trong hệ thống thống nhất này, về không gian, các tƣơng tác đƣợc giới hạn bởi phạm vi ĐVB. Trong khoảng thời gian dài (hàng nghìn năm hoặc hơn), các tƣơng tác trên tạo thành một
quá trình địa chất với hoạt động nội sinh là yếu tố chi phối chính. Tuy nhiên, để đáp ứng đƣợc mục tiêu của đề tài, khoảng thời gian đƣợc xét tới phải có nghĩa đối với hoạt động phát triển kinh tế xã hội hiện nay. Nhƣ vậy, sự biến đổi của bồi tụ-xói lở ở đới ven biển vùng nghiên cứu cần đƣợc xem xét nhƣ một q trình địa chất cơng trình, diễn ra trong khơng gian của đới ven biển và trong khoảng thời gian khoảng một thế kỷ.
Với cách tiếp cận nhƣ vậy, việc nghiên cứu q trình bồi tụ-xói lở ở khu vực ven biển cửa Đề Gi tỉnh Bình Định dƣới góc độ một q trình ĐCCT là hợp lý, không chỉ đáp ứng đƣợc mục tiêu làm sáng tỏ cơ chế hình thành và biến đổi của quá trình dƣới ảnh hƣởng của các yếu tố nội sinh, ngoại sinh, nhân sinh, mà còn tạo cơ sở khoa học để đề xuất giải pháp tận dụng các lợi điểm, giảm thiểu rủi ro phát sinh do q trình bồi tụ-xói lở.
Cụ thể quá trình biến đổi đƣờng bờ đới ven biển Bình Định là một hệ thống lớn tồn vẹn phát triển động.