.5 Dãy núi chắn gió phía Đơng Bắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quá trình bồi lấp khu vực cửa đề gi tỉnh bình định và kiến nghị các giải pháp ứng phó luận văn ths địa chất 60 44 55 (Trang 76 - 77)

Trong khi đó, lƣợng bùn cát vận từ chuyển từ phía Nam lên phía Bắc đóng vai trị quan trọng gây ra bồi lấp tại khu vực cửa Đề Gi. Do kè biển đƣợc xây dựng ở phía Nam cửa Đề Gi, đóng vai trị là đê chắn cát đã giữ một phần cát bồi lấp ở phía Nam của kè. Phần cát cịn lại, tiếp tục vận chuyển lên phía Bắc tham gia vào q trình hình thành cồn cát, gây bồi tụ phía trong cửa Đề Gi và phía trƣớc đầu kè.

Dựa vào việc phân tích ảnh vệ tinh và số liệu đo địa hình, cũng nhƣ nghiên cứu quá trình biến động của các dải cát hình thành ở phía trong cửa Đề Gi, có thể khẳng định, hàng năm có một lƣợng bùn cát do sóng Đơng Bắc đẩy từ phía ngồi cửa vào phía trong khu vực cửa Đề Gi, gây ra sự bồi tụ trong khu vực này.

Đê chắn cát hiện nay, dù đã đƣợc xây dựng nhƣng với chiều dài 400m, đỉnh kè chỉ cao hơn mực nƣớc biển gần 2m nên hiệu quả mang lại chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Do việc xây dựng đê chắn cát quá thấp, đê cấu tạo dạng đê rỗng, nên cát đƣợc sóng biển và gió đƣa vào, tràn qua đê. Không chỉ bồi lấp mặt đê có nơi trên 1m, cát cịn lấn vào luồng tàu tạo nên một bãi cát rộng, ngày càng cao và rộng thêm. Bên cạnh đó, đê chắn sóng cịn q ngắn so với thiết kế ban đầu, nên không tạo đƣợc dịng chảy thơng thống, cát bị giữ lại, tạo thành bãi bồi ngày càng lớn. Sóng Đơng và Đơng Nam đẩy từ phía Nam lên phía Bắc thƣờng xuất hiện trong bão với cƣờng độ, vận tốc lớn, vận chuyển bùn cát lấp ngay đầu mỏ hàn, tạo nên bar cát ngầm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quá trình bồi lấp khu vực cửa đề gi tỉnh bình định và kiến nghị các giải pháp ứng phó luận văn ths địa chất 60 44 55 (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)