3. Cất loại etyl axetat
3.5 Cấu trỳc cỏc hợp chất đƣợc phõn lập 3,5,7-Trihydroxychromon (chất I)
3,5,7-Trihydroxychromon (chất I)
Hợp chất I đó được phõn lập dưới dạng bột vụ định hỡnh màu vàng, phỏt quang tử ngoại cho màu trắng, hiện màu nõu với thuốc thử FeCl3.
Phổ 1H-NMR của chất I cho hai proton tương tỏc meta với nhau ở δH 6,19 (1H, d,
J = 2,0 Hz) và 6,30 (1H, d, J = 2,0 Hz) phự hợp với sự thế 5,7-dihydroxy của vũng
benzen của khung chromon. Giỏ trị độ chuyển dịch húa học ở δH 7,89 phự hợp với sự liờn kết của một nhúm hydroxy vào C-3.
Sỏu tớn hiệu cộng hưởng từ cacbon 13 của chất I ở δC 94,6 (d, C-8), 99,5 (d, C- 6), 106,5 (s, C-10), 159,5 (s, C-9), 163,1 (s, C-5) và 165,7 (s, C-7) phự hợp với vũng benzen thế hai lần 5,7-dioxy; ba tớn hiệu cũn lại ở δC 141,4 (d, C-2), 141,7 (s, C-3) và 178,4 (s, C-1) là phần vũng pyran của một cấu trỳc chromon thế ở C-3.
Trờn cơ sở cỏc dữ kiện phổ 1H-NMR và 13C-NMR cấu trỳc của chất I đó được xỏc định là 3,5,7-trihydroxychromon [21].
Aromadendrin (II)
Hợp chất II đó được phõn lập dưới dạng bột vụ định hỡnh màu trắng, phỏt quang tử ngoại cho màu trắng, hiện màu nõu với thuốc thử FeCl3.
OO O OH OH HO I 4 3 10 5 6 7 8 9 2
Phổ ESI-MS của chất II cho cỏc pic ion giả phõn tử ở m/z 287,03 ([M H]), 289,10 ([M + H]+) và 311,18 ([M + Na]+) cho phộp xỏc định cụng thức phõn tử C15H12O6 của chất II.
Phổ 1
H-NMR của chất II cho cỏc tớn hiệu đặc trưng cho H-6 và H-8 của vũng A
thế 5,7,9,10 của khung flavonoid ở δH 5,90 (1H, d, J = 2,0 Hz) và 5,94 (1H, d, J = 2,0 Hz) và cỏc tớn hiệu của vũng B thế 1,4-dioxy ở δH 6,85 (2H, d, J = 8,5 Hz) và 7,37
(2H, d, J = 8,5 Hz). Cỏc tớn hiệu cộng hưởng từ proton ở δH 4,99 (1H, d, J = 12,0 Hz) và 4,56 (1H, d, J = 12,0 Hz) xỏc định cấu trỳc flavanon [δC 198,5 (s, C-4)] của chất II. Cỏc tớn hiệu cộng hưởng từ cacbon 13 của 2 vũng benzen thế xuất hiện ở δC 96,3 (d), 97,3 (d), 101,9 (s), 116,1 (d), 129,3 (s), 130,4 (d), 159,2 (s), 164,6 (s), 165,3 (s) và 168,7 (s). Cỏc tớn hiệu của vũng C của một flavanon xuất hiện ở δC 73,6 (d), 84,9 (d) và 198,5 (s). Độ chuyển dịch húa học của C-4 (δC 198,5) cho thấy sự liờn kết hydro của H- 5 với C-4 khẳng định cho cấu trỳc này.
Trờn cơ sở cỏc dữ kiện phổ ESI-MS, 1H-NMR và 13C-NMR cấu trỳc của chất II
đó được xỏc định là 3,5,7,4-tetrahydroxyflavanon. (aromadendrin) [7].
3,5,7-Trihydroxychromon 3-O--L-rhamnopyanosid (Eucryphin) (chất III)
Hợp chất III đó được phõn lập dưới dạng bột vụ định hỡnh màu trắng, phỏt quang tử ngoại cho màu trắng, hiện màu nõu với thuốc thử FeCl3.
OO O OH OH OH HO II 1' 2 3 4 5 7 6 8 9 6' 2' 5' 3' 4'
Phổ ESI-MS của chất III cho cỏc pic ion giả phõn tử ở m/z 339,05 ([M H]), 341,85 ([M + H]+) và 363,16 ([M + Na]+) cho phộp xỏc định cụng thức phõn tử C15H16O9 của chất III.
Trờn phổ 1H-NMR của chất III nhúm đường rhamnosid đó được xỏc định bằng cỏc tớn hiệu cộng hưởng từ proton của proton anomeric ở δH 5,34 (1H) và nhúm metyl C-6 ở δH 1,30 (3H, d, J = 6,0 Hz). Cỏc tớn hiệu cộng hưởng từ cacbon 13 trờn phổ 13C- NMR và DEPT của chất III ở δC 17,9 (q), 71,2 (d), 71,6 (d), 71,9 (d) và 73,5 (d) cho thấy nhúm rhamnosid cú dạng pyranozơ. Cấu hỡnh của nhúm rhamnopyranosyl đó được xỏc định từ hằng số tương tỏc J = 1,5 Hz của proton anomeric (equatorial).
Chớn tớn hiệu cacbon 13 của chất III ở δC 94,9 (d), 100,0 (d), 102,1 (d), 106,5 (s), 140,4 (s), 147,9 (d), 159,3 (s), 163,5 (s), 166,2 (s) và 178,7 (s) cho thấy cấu trỳc chromon thế ba lần oxy của chất III. Giỏ trị độ chuyển dịch húa học ở δH 8,13 phự hợp với sự liờn kết của một nhúm hydroxy vào C-3. Phổ 1
H-NMR của chất III cho hai proton tương tỏc meta với nhau ở δH 6,23 (1H, d, J = 2,0 Hz) và 6,35 (1H, d, J = 2,0 Hz) phự hợp với sự thế 5,7-dihydroxy của vũng benzen của khung chromon.
Trờn cơ sở cỏc dữ kiện phổ ESI-MS, 1H-NMR và 13C-NMR cấu trỳc của chất III đó được xỏc định là 3,5,7-trihydroxychromon 3-O--L-rhamnopyanosid (eucryphin) [17]. O O ORham OH HO III 1'-6' 4 3 10 5 6 7 8 9 2
Taxifolin 3-O--L-rhamnopyranosid (Astilbin) (IV)
Hợp chất IV đó được phõn lập dưới dạng tinh thể hỡnh kim màu vàng, phỏt quang tử ngoại cho màu vàng, hiện màu nõu với thuốc thử FeCl3.
Phổ ESI-MS của chất IV cho cỏc pic ion giả phõn tử ở m/z 449,09 ([M H]), 451,74 ([M + H]+) và 474,04 ([M + Na]+) cho phộp xỏc định cụng thức phõn tử C21H22O11 của chất IV.
Phổ 13
C-NMR và DEPT của chất IV cho cỏc tớn hiệu của 21 cacbon, bao gồm 6 cacbon thế vũng benzen (δC 102,2, 102,5, 146,6, 147,4, 164,1, 165,5 và 168,6), 13 nhúm metin (δC 70,5, 71,8, 72,2, 73,8, 78,6, 83,9, 96,3, 97,4, 115,5, 116,3, 120,5 và 129,1) và một nhúm metyl (δC 17,9). Cỏc tớn hiệu trong khoảng độ chuyển dịch húa học từ δC 168,6 đến 96,3 thuộc về cỏc cacbon vũng thơm và tớn hiệu ở δC 195,9 của một nhúm cacbonyl liờn hợp của một khung flavonoid. Cỏc tớn hiệu δC 83,9 (d) và 78,6 (d) cho thấy cấu trỳc dihydroflavonol của chất IV; cấu trỳc này được khẳng định bằng cỏc dữ kiện phổ 1H-NMR với hai tớn hiệu doublet đặc trưng cho H-2 và H-3 ở δH 5,09 và 4,60 (mỗi tớn hiệu cú J = 11,0 Hz). Hằng số tương tỏc J = 11,0 Hz xỏc định dạng hỡnh học trans-điaxial giữa cỏc proton H-2 và H-3. Cỏc nhúm tớn hiệu proton tương tỏc meta ở δH 5,92 (1H, d, J = 2,0 Hz) và 5,94 (1H, d, J = 2,0 Hz) của vũng A và ở δH 6,82 (1H, d, J = 8,0 Hz), 6,86 (1H, dd, J = 8,0 Hz, 2,0 Hz) và 6,97 (1H, d, J = 8,0 Hz) của một
vũng B thế 1,3,4-trioxy cho thấy cấu trỳc phần flavonoid là taxifolin. Cỏc tớn hiệu cacbon oxymetin ở δC từ 70,5 đến 73,8 cựng với tớn hiệu nhúm metyl ở δC 17,9 (δH
OO O ORham OH OH HO IV 1''-6'' 1' 2' 3' 4' 5' 2' 3 4 5 10 6 7 8 9 6'
1,21, d, J = 6,0 Hz, 3H) xỏc định nhúm rhamnopyranosyl. Cấu hỡnh của nhúm này đó được xỏc định từ hằng số tương tỏc tớn hiệu của tớn hiệu proton anomeric ở δH 4,06 (1H, d, J = 1,5 Hz) của nhúm rhamnosyl. Nhúm này được liờn kết với C-3 dẫn đến sự chuyển dịch về phớa trường thấp của δC-3 và trường cao δC-2 và δC-4 khi được so sỏnh với cỏc giỏ trị δC tương ứng của aromadendrin.
Trờn cơ sở cỏc dữ kiện phổ ESI-MS, 1H-NMR và 13C-NMR cấu trỳc của chất IV đó được xỏc định là taxifolin 3-O--L-rhamnopyranosid (astilbin) [23].
Chương 4