Hình 2.2: Sơ đồ các bƣớc nghiên cứu
Bƣớc 1: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu
Bƣớc 2: Thu thập, phân tích, tổng hợp và đánh giá tài liệu
3d: Bản đồ hiện trạng ĐNN 3c: Bản đồ HTSDĐ sau khi hiện chỉnh 3a: Tìm hiểu, phân tích
điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội địa phƣơng
3b: Hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo ảnh
vệ tinh SPOT-5 Bƣớc 3
Bƣớc 4: Bản đồ biến động đất ngập nƣớc giai đoạn 2005-2013
Bƣớc 5: Phân tích nguyên nhân biến động
Bƣớc 6: Đề xuất một số định hƣớng sử dụng và quản lý hợp lý ĐNN
CHƢƠNG 3
HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƢỚC THỊ XÃ QUẢNG YÊN,
TỈNH QUẢNG NINH
3.1. Các nhân tố hình thành và ảnh hƣởng tới đất ngập nƣớc thị xã Quảng Yên
3.1.1. Vị trí địa lý
Quảng Yên (trƣớc đây là huyện Yên Hƣng) là thị xã nằm ven biển ở phía Tây Nam của tỉnh Quảng Ninh, có tọa độ địa lý từ 20o45’06” đến 21o02’09” vĩ độ Bắc và từ 106o45’30” đến 106o59’00” kinh độ Đông (hình 3.1) với địa giới hành chính:
Hình 3.1: Vị trí địa lý Thị xã Quảng Yên trong tỉnh Quảng Ninh
- Phía Bắc giáp thành phố ng Bí và huyện Hồnh Bồ. - Phía Nam giáp huyện Cát Hải, thành phố Hải Phịng. - Phía Đơng giáp thành phố Hạ Long và vịnh Hạ Long. - Phía Tây giáp huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng.
Diện tích tự nhiên của thị xã là 31.420,20 ha, chiếm 5,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, có 19 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 11 phƣờng: Quảng Yên, Yên Giang, Cộng Hịa, Đơng Mai, Minh Thành, Hà An, Tân An, Nam Hòa, Yên Hải,
Phong Cốc, Phong Hải và 8 xã: Hiệp Hịa, Sơng Khoai, Tiền An, Hồng Tân, Cẩm La, Liên Hịa, Liên Vị, Tiền Phong.
3.1.2. Điều kiện tự nhiên
3.1.2.1. Đặc điểm địa hình - địa mạo
Quảng Yên là thị xã nằm trong vùng đồng bằng bồi tích cửa sơng Bạch Đằng. Địa hình chủ yếu là đồng bằng ven biển có xen lẫn đồi núi thấp của dãy núi cánh cung Đông Triều chạy ra biển. Đặc điểm địa hình của một vùng đồng bằng cửa sông đổ ra biển tạo cho Quảng Yên tiềm năng và thế mạnh phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Tuy nhiên, địa hình bị chia cắt khá mạnh bởi các sông nhánh của sông Bạch Đằng gây trở ngại cho xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là giao thơng.
Địa hình đa dạng, phức tạp và đƣợc chia thành 2 vùng rõ rệt:
- Vùng Hà Bắc: nằm bên tả ngạn sông Chanh, địa hình bị chia cắt mạnh. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, ruộng bậc thang, xen kẽ là những khu đất dốc, thấp dần về phía ven biển, có một số đồi cao, núi thấp. Xã Sơng Khoai và các phƣờng Tân An, Hà An là vùng đất mới do khai hoang lấn biển nên địa hình bằng phẳng hơn, xã đảo Hồng Tân địa hình chủ yếu là đồi núi, phần cịn lại là địa hình thấp chịu ảnh hƣởng của biển và các cửa sông bao quanh nhƣ sơng Hốt, sơng Bình Hƣơng và sơng Bến Giang.
- Vùng Hà Nam: nằm ở hữu ngạn sơng Chanh đƣợc hình thành nhƣ một hịn đảo đƣợc bao bọc đê biển. Đây là vùng bãi bồi tạo nên do quai đê lấn biển, mở rộng các bãi bồi ven sông và bãi sú vẹt ven biển. Địa hình thấp trũng hình lịng chảo, thấp hơn so với mực nƣớc triều khoảng 2m, chịu ảnh hƣởng trực tiếp của biển nên đất chua mặn là chủ yếu. Khu ngoài đê là vùng bãi triều đã và đang đƣợc khoanh bao để nuôi trồng hải sản tạo điều kiện phát triển ngành thuỷ sản.
Bờ biển của khu vực có đặc điểm địa mạo tích tụ sơng - biển, có nhiều cửa sông, đáy biển kiểu delta nông, độ nghiêng nhỏ, trong đó có một số lạch sâu là các lịng sơng cũ.
3.1.2.2. Đặc điểm khí hậu
Thị xã Quảng n nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đặc trƣng vùng ven biển miền Bắc là nóng ẩm và mƣa nhiều vào mùa hè, lạnh và khô vào mùa đông. Sự thay đổi nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá lớn, nhiệt độ trung bình hàng năm 23 - 24oC, biên độ nhiệt theo mùa trung bình 6 - 7oC, biên độ nhiệt ngày - đêm khá lớn, trung bình 9 - 11o
C. Số giờ nắng khá dồi dào, trung bình 1700 - 1800 giờ/năm, số ngày nắng tập trung nhiều vào tháng 5 đến tháng 12, tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 2, tháng 3 [10].
Thời tiết phân hoá theo hai mùa rõ rệt:
- Mùa hè: từ tháng 5 đến tháng 10, thời tiết nắng nóng, trung bình 28-29o
C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7, có thể lên đến 38oC; gió Nam và Đông Nam thổi mạnh tốc độ trung bình 2 - 4m/s gây mƣa nhiều, độ ẩm lớn.
- Mùa đông: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió mùa Đơng Bắc thổi nhiều đợt và mạnh, tốc độ gió lên đến cấp 5-6, ngoài khơi lên tới cấp 7-8 làm thời tiết lạnh, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1, tháng 12 có thể xuống tới 5o
C.
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1500 - 1600 mm, cao nhất có thể lên đến 2600 mm. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Độ ẩm khơng khí hàng năm khá cao, trung bình 81%, cao nhất vào tháng 3, tháng 4 lên tới 86%, và thấp nhất vào tháng 10, tháng 11 là 70%. Gió trong vùng khơng lớn, trung bình chỉ 2,6 m/s, gió mạnh vào các tháng 7, 8, 9, 10, đồng thời xuất hiện giơng bão kèm mƣa lớn.
Nhìn chung, chế độ khí hậu và thời tiết ở Quảng n có đặc điểm chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam nhƣng do nằm ven biển nên ơn hồ hơn, thuận lợi cho sản xuất nông lâm ngƣ nghiệp và phát triển du lịch.
Hạn chế lớn nhất về điều kiện thời tiết ở đây là chịu ảnh hƣởng mạnh của bão. Hàng năm trung bình có khoảng 3 - 5 cơn bão đổ bộ vào khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng, ảnh hƣởng trực tiếp đến Quảng Yên. Bão thƣờng xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung nhiều vào tháng 7 và tháng 8 gây nhiều tác hại đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, nhất là đối với ngƣ dân.
3.1.2.3. Đặc điểm hải văn, thủy văn và tài nguyên nước * Đặc điểm hải văn
Bờ biển Quảng Yên nằm trong vịnh Hạ Long, đáy biển nông và thoải. Độ sâu trung bình của vịnh từ 4 - 6 m, sâu nhất 25 m. Trong vịnh có nhiều đảo tạo thành bức bình phong chắn sóng, chắn gió, thuận lợi cho sự lắng đọng phù sa và phát triển bãi bồi ven biển. Thuỷ triều mang tính chất nhật triều đều, mỗi ngày có một lần nƣớc lên và một lần nƣớc xuống, biên độ thuỷ triều từ 3 - 4m.
Về mùa hè, nƣớc thƣờng lên vào buổi chiều và mùa đông nƣớc thƣờng lên vào buổi sáng. Các đỉnh triều (nƣớc lớn) thƣờng cách nhau 25 giờ. Số ngày có một lần nƣớc lên và một lần nƣớc xuống chiếm 85 - 95% (trên 25 ngày) trong tháng.
* Đặc điểm thủy văn
Mạng lƣới dịng chảy ở Quảng n có mật độ khá dày đặc, chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, rồi đổ ra biển qua các cửa sơng. Diện tích lƣu vực khơng q 300 km2. Trong mạng lƣới thủy văn, quan trọng nhất là dịng chính của sơng Bạch Đằng chảy ở phía Tây ngăn cách Quảng Yên với Hải Phịng. Sơng Bạch Đằng có chiều dài 19km, với điểm đầu là phà Rừng - Hải Phòng (ranh giới giữa Hải Phòng và Quảng Ninh), điểm cuối là cửa Nam Triệu - Hải Phòng. Các chi lƣu chảy vào thị xã là nhánh sông Chanh và sông Rút bao lấy đảo Hà Nam rồi đổ ra biển Cát Bà, Cát Hải, còn nhánh Bạch Đằng đổ ra cửa Nam Triệu [10].
Phía Đơng và phía Bắc thị xã có một số sông nhỏ khác nhƣ sông Khoai, sông Hốt, sơng Bến Giang và sơng Bình Hƣơng. Ngồi sơng Bạch Đằng, hầu hết các sơng ở Quảng Yên đều ngắn, diện tích lƣu vực nhỏ, lƣu lƣợng thấp và chủ yếu trong phạm vi thị xã. Nhƣ vậy, đặc điểm thủy văn ở đây thuận lợi cho phát triển vận tải đƣờng
thuỷ và khai thác, nuôi trồng thủy sản, nhƣng khơng có khả năng cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt do nƣớc bị nhiễm mặn.
* Tài nguyên nước
Thuận lợi lớn nhất về nguồn nƣớc của Quảng Yên là có hồ Yên Lập, có khả năng đáp ứng, thoả mãn nhu cầu cung cấp nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong thị xã. Quy mô của hồ lớn, nguồn cấp nƣớc dồi dào với dung tích thƣờng xuyên là 127,5 triệu m3
.
Nguồn nƣớc ngầm ở đây có trữ lƣợng nhỏ 10 - 15 m3/giờ, mạch nƣớc ngầm thƣờng nằm ở độ sâu 5 - 6m, phân bố nƣớc ngọt ở một số xã phƣờng vùng Hà Bắc có thể khai thác nƣớc ngọt đóng chai hoặc phục vụ Nhà máy sản xuất công nghiệp và dân sinh ở vùng lân cận; khu vực Hà Nam nƣớc bị nhiễm mặn ít sử dụng đƣợc.
3.1.2.4. Đặc điểm thổ nhưỡng và tài nguyên đất
Thị xã Quảng Yên có đặc điểm thổ nhƣỡng của một đồng bằng cửa sông ven biển. Đất vùng phía Nam phần lớn đƣợc hình thành do sự bồi lắng của sông Bạch Đằng và biển pha hỗn hợp với trầm tích và chịu ảnh hƣởng của biển với mức độ khác nhau. Vùng phía Bắc nằm trong khu vực chuyển tiếp của vùng núi Đơng Bắc nên mang tính chất của nhóm đất đồi núi.
Theo đặc tính phân loại, gồm các nhóm đất chính sau:
- Đất đồi núi: phân bố ở khu vực phía Bắc thị xã. Đất bao gồm chủ yếu là các
loại đất feralit vàng đỏ trên đá macma axit và đất feralit nâu vàng, xám vàng trên các đá trầm tích phiến thạch, sa thạch, đá vôi. Chủ yếu là đất rừng và đất trồng cây ăn quả.
- Đất đồng bằng: gồm chủ yếu là đất phù sa cổ và đất phù sa cũ nằm trong đê
không đƣợc bồi hàng năm, phân bố ở hầu hết các xã phƣờng trong thị xã nhƣng tập trung ở khu vực Hà Nam. Một số điểm nội đồng đất trũng bị ngập nƣớc mùa mƣa nên glây mạnh, đất chua hàm lƣợng mùn thấp. Đất đồng bằng hiện đƣợc sử dụng chủ yếu để trồng cây lƣơng thực thực phẩm, trồng lúa hai vụ cho năng suất khá cao.
- Đất bãi bồi cửa sông, ven biển: gồm các loại đất mặn và đất cát, phân bố ở
các khu vực ven biển và cửa sông,... Hầu hết đất bãi bồi cửa sông, ven biển đang đƣợc sử dụng để ni trồng thuỷ sản, phần cịn lại là đất rừng ngập mặn sú, vẹt và đất hoang hoá.
Nhƣ vậy, phần lớn đất đã đƣợc sử dụng ổn định và hiệu quả. Diện tích đất chƣa sử dụng cịn khơng nhiều, tập trung chủ yếu ở các xã phƣờng ven biển nhƣ Minh Thành, Tân An, Tiền An, Hồng Tân. Đây chủ yếu là diện tích đất mặt nƣớc ven biển có thể bổ sung cho quỹ đất nơng nghiệp (ni trồng thuỷ sản). Diện tích đất bằng chƣa sử dụng ở một số xã phƣờng sẽ đƣợc đƣa vào sử dụng trồng lúa và trồng cây hàng năm khác.
3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.3.1. Dân số và lao động
Năm 2010, dân số trung bình của Quảng Yên là 133.414 ngƣời (trong đó, dân số khu vực thành thị chiếm 11,54% và nông thôn chiếm 88,46%), mật độ 434 ngƣời/km2
và đến năm 2011, dân số đã tăng lên 139.596 ngƣời.
Dân số trong độ tuổi lao động năm 2005 là 75.100 ngƣời. Lao động trong ngành nông lâm ngƣ nghiệp chiếm chủ yếu, tới 76,9%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ chỉ chiếm 18 - 19% số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế. Do đó, năng suất và hiệu quả lao động chƣa cao.
3.1.3.2. Tình hình phát triển kinh tế
Hoạt động sản xuất nông - lâm - thủy sản
Cơ cấu khu vực nơng nghiệp năm 2007 chiếm 44,8%, trong đó nơng nghiệp chiếm 22,3%, thuỷ sản là 20,2% trong khi đó lâm nghiệp chỉ chiếm 0,8%.
Bảng 3.1: Diện tích một số loại hình sử dụng đất chính qua các năm
Đơn vị: ha Năm 2007 2008 2009 2010 Tổng diện tích tự nhiên 31.420 31.420 31.420 31.420 Đất nông nghiệp 19.789,1 19.322 19.291 19.222 62,982 % 61,496 % 61,397 % 61,177 % 1. Đất sản xuất nông nghiệp 6.730,9 6.533,7 6.502,0 6.450,0 2. Đất lâm nghiệp 4.804,4 4.775,2 4.776,0 4.607,7 3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 8.247,9 7.998,3 7.998,0 8.148,4 4. Đất nông nghiệp khác - 15,2 15,2 15,2
Hoạt động sản xuất nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp liên tục đƣợc mùa, giá trị sản xuất ngành trồng trọt không ngừng tăng theo các năm, trong cơ cấu ngành trồng trọt, nhóm cây lúa chiếm vị trí chủ đạo. Diện tích gieo trồng biến đổi theo xu hƣớng tăng diện tích cây trồng lâu năm, giảm dần diện tích cây trồng hàng năm. Diện tích lúa năm 2005 có giảm so với năm 2010 do chuyển đổi một phần diện tích trồng lúa sang trồng cây hoa màu có giá trị hơn. Nhiều loại cây trồng giá trị kinh tế cao nhƣ ngơ, dƣa chuột, ngơ rau, bí xanh, hoa... đƣợc đƣa vào sản xuất ngày càng nhiều. Các cây ăn quả phổ biến là cam, quýt, dứa, nhãn, xoài, dừa…
Chăn nuôi phát triển khá nhanh, chủ yếu dƣới hình thức hộ gia đình, chăn ni theo mơ hình kinh tế trang trại cịn ít.
Lâm nghiệp
Sản xuất lâm nghiệp đã có sự kết hợp hài hoà giữa cơ quan quản lý Nhà nƣớc và ngƣời dân, nhiều dự án, đề án của Nhà nƣớc đã đƣợc triển khai có hiệu quả. Giá trị sản xuất thu từ khai thác gỗ và lâm nghiệp luôn nhiều hơn giá trị sản xuất từ rừng trồng và rừng ni. Bên cạnh đó, mỗi năm thị xã mất một phần diện tích rừng chủ yếu do bị cháy. Tỷ lệ che phủ rừng đạt 85%.
Thủy sản
Tổng diện tích đƣa vào ni trồng thủy sản của thị xã là 7.500 ha, chiếm một nửa diện tích ni trồng thủy sản của toàn tỉnh Quảng Ninh. Thuỷ sản nƣớc ngọt chủ yếu là cá, sản lƣợng tăng dần qua các năm; thuỷ sản nƣớc lợ nuôi trồng bao gồm cá, tơm và rau câu. Cả 2 hình thức ni trồng và khai thác đều tăng trƣởng, trong đó ni trồng tăng mạnh hơn khai thác nhƣng sản lƣợng thấp hơn.
Diện tích bãi triều đƣợc khoanh vùng ni trồng thuỷ sản nhƣ đầm Nhà Mạc, khu Hà An, khu Hoàng Tân, Kênh Tráp Quả Xoài. Ngoài ra, Quảng n cịn có 758,1 ha mặt nƣớc ao hồ, sơng ngịi ni cá nƣớc ngọt với các chủng loại: mè, trắm, trôi, chép, rô phi, trê lai,…Diện tích ni quảng canh chiếm chủ yếu trong đó hình thức ni cải tiến là 3.500 ha, ni truyền thống là 3.378,5 ha. Những năm gần đây, có sự chuyển đổi từ hình thức ni quảng canh truyền thống sang hình thức ni quảng canh cải tiến hoặc sang hình thức ni thâm canh và bán thâm canh. Hình thức ni thâm canh có diện tích ít hơn, hình thức ni bán thâm canh có diện tích tăng mạnh.
Khả năng khai thác hải sản các loại tại vùng ven bờ biển Quảng Yên khoảng 10.000 tấn/năm. Trong đó riêng vùng triều hàng năm có thể khai thác khoảng 3.000 tấn. Ngoài khai thác hải sản ven bờ biển, Quảng Yên có thể vƣơn ra các ngƣ trƣờng lớn nhƣ Cô Tô, Bạch Long Vĩ,…
Hoạt động công nghiệp - xây dựng
Các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung chủ yếu tại xã Hiệp Hoà, các phƣờng Nam Hồ, Hà An và Quảng n. Có một số cơ sở cơng nghiệp chính nhƣ: cụm công nghiệp phƣờng Quảng Yên, cụm cơng nghiệp đóng và sửa chữa tàu quy mơ trung bình ở Hà An, khu công nghiệp tổng hợp, khu công nghiệp Đông Bái.
Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên địa bàn trƣớc hết là các sản phẩm chế biến thuỷ hải sản nhƣ tôm đông lạnh, mực khơ, cá đơng lạnh; bên cạnh đó, cịn