Các loại hình biến động sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quản lý đất ngập nước thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh (Trang 77)

STT Loại hình sử dụng đất năm 2005 Loại hình sử dụng đất năm 2013

Diện tích biến động (ha)

1 Đất chƣa sử dụng Đất nuôi trồng thủy sản 45.05

2 Đất chƣa sử dụng Đất sử dụng vào mục đích khác 106.50

3 Đất chƣa sử dụng Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu 50.08

4 Đất sử dụng vào mục đích khác Đất ni trồng thủy sản 241.80

5 Đất sử dụng vào mục đích khác Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu 532.70

6 Đất có rừng ngập mặn Đất chƣa sử dụng 15.47

7 Đất có rừng ngập mặn Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng 50.52

8 Đất có rừng ngập mặn Đất sử dụng vào mục đích khác 108.14

9 Đất nuôi trồng thủy sản Đất chƣa sử dụng 54.49

10 Đất nuôi trồng thủy sản Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng 964.82

11 Đất nuôi trồng thủy sản Đất sử dụng vào mục đích khác 647.99

12 Đất nuôi trồng thủy sản Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu 369.94

13 Đất nuôi trồng thủy sản Đất có rừng ngập mặn 652.36

14 Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng Đất nuôi trồng thủy sản 1019.16

15 Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng Đất sử dụng vào mục đích khác 500.74

16 Đất sơng suối mặt nƣớc chuyên dùng Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu 266.16

17 Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng Đất có rừng ngập mặn 228.72

18 Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu Đất chƣa sử dụng 89.55

19 Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu Đất nuôi trồng thủy sản 307.14

20 Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu Đất sử dụng vào mục đích khác 1255.83

21 Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu Đất có rừng ngập mặn 10.55

Tình hình biến động đất ngập nước tại các xã cụ thể như sau:

Ở các khu vực chính là đơ thị Quảng n, các xã Tiền An, Tân An và khu vực bán đảo Hà Nam. Các khu vực này có sự biến đổi về mục đích sử dụng đất từ trồng lúa và hoa màu sang diện tích đất ở; hoặc đổ đất, san lấp một phần diện tích ĐNN để hình thành các khu vực quần cƣ, sản xuất công nghiệp. Điều này cho

thấy q trình đơ thị hóa ở các khu vực này đang diễn ra nhanh chóng dẫn đến việc chuyển đổi một số đất trồng lúa và hoa màu sang đất ở hoặc đô thị.

Qua bản đồ biến động ĐNN còn nhận thấy, loại hình chuyển đổi có diện tích lớn nữa là loại hình chuyển đổi từ đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng sang đất nuôi trồng thủy sản, tập trung chủ yếu ở khu vực đầm Nhà Mạc, xã Hoàng Tân, Xã Tân An và xã Hà An đây là các xã có diện tích ĐNN rất phù hợp với phát triển ni trồng thủy hải sản. Trong vịng 8 năm diện tích đất ni trồng thủy sản của các khu vực này đã tăng đáng kể, chủ trƣơng khoanh đầm nuôi trồng thủy hải sản phát triển rất nhanh. Bên cạnh đó, một diện tích lớn đất trống trên đất mặn cũng đã đƣợc cải tạo thành các khu vực nuôi trồng thủy sản. Đây là một sự biến đổi theo chiều hƣớng tích cực nhằm làm giảm diện tích đất bỏ hoang.

Diện tích đất rừng ngập mặn cũng đƣợc tăng lên tập trung chủ yếu ở khu vực Nhà Mạc, xã Liên Hoà, phƣờng Hà An. Diện tích đất rừng ngập mặn phần lớn đƣợc chuyển từ đất mặt nƣớc chuyên dùng và đất nuôi trồng thuỷ sản sang. Điều này chứng tỏ thị xã Quảng Yên đã có chủ trƣơng trồng rừng ngập mặn làm rừng phòng hộ để chống bảo lũ bảo vệ đất. Tuy nhiên vẫn có nhiều vùng ví dụ phƣờng Hà An tình hình chằn phá rừng ngập mặn vẫn diễn ra tạo thành các vùng đất hoang hố chƣa sử dụng. Điều này có lẽ do ngƣời dân phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản nhƣng rồi lại không nuôi nữa.

Trên bản đồ biến đơng sử dụng đất ngập nƣớc cịn nghi nhận sự chuyển đổi một phần diện tích đất ngập nƣớc chuyên dùng sang đât trồng lúa nƣớc và hoa màu, đất sử dụng vào mục đích khác sang đất trồng lúa nƣớc tại xã Tiền Phong, xã Cẩp La, phƣờng Hà An. Chuyển đổi từ đất nuôi trồng thủy hải sản sang đất trồng lúa nƣớc và hoa màu chủ yếu tại xã Tiền Phong.

Ngoài ra, trên bản đồ biến động sử dụng đất ngập nƣớc còn nghi nhận nhiều hình thức chuyển đổ các hình thức sử dụng đất khác, tuy nhiên với diện tích nhỏ khơng thể hiện đƣợc xu thể của tình hình biến đổi sử dụng ĐNN của thị xã.

Nhận xét:

Hiện trạng sử dụng ĐNN thể hiện rất rõ chính sách phát triển kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu. Đó là chính sách khuyến khích ngƣời dân phát triển kinh tế bằng việc mở rộng diện tích ni trồng thủy sản, diện tích trồng lúa nƣớc và hoa màu đây là một trong những nguyên nhân chính làm giảm diện tích rừng ngập mặn trong khu vực. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng có một diện tích đáng kể rừng ngập mặn mới phát triển thay thế rừng ngập mặn đã mất đi nhƣng phân bố ở vị trí khác nhau với mục đích phát triển rừng phịng hộ và ni trồng thủy sản quảng canh.

trồng thủy hải sản sang các loại ĐNN khác cụ thể là: Chuyển đổi từ đất nuôi trồng thủy hải sản sang đất trồng lúa nƣớc và hoa màu; đất nuôi trồng thủy hải sản sang đất sử dụng với mục đích khác, đất nuôi trồng thủy hải sản sang đất trồng rừng ngập mặn, điều này chứng tỏ chủ trƣơng trông rừng ngập mặn đang phát triển; ở một số khu vực lai có biến động của đất nuôi trồng thủy hải sản sang đất chƣa sử dụng nguyên nhân do ngƣời dân bỏ không nuôi trồng thủy sản nữa.

Đất nuôi trồng thủy sản tăng về diện tích. Trong khi đó thì đất mặt nƣớc chun dung giảm mạnh. Điều này chứng tỏ thị xã đang có chủ trƣơng phát triển nuôi trồng thủy sản tập trung với quy mơ lớn. Việc chuyển loại hình sử dụng đất từ đất lúa sang các loại đất khác là chiếm tỷ lệ lớn. Điều đó thể hiện rằng thị xã Quảng Yên đang trong quá trình phát triển, mở rộng khu dân cƣ và các khu công nghiệp, phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội.

3.5.3. Nguyên nhân biến động ĐNN

Hiện nay mơ hình khai thác và quản lý tài nguyên ĐNN thƣờng dựa trên mục tiêu phát triển kinh tế là trên hết. Chính những mơ hình này đã làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên ĐNN.

Thị xã Quảng Yên là một huyên ven biển của tỉnh Quảng Ninh, với điều kiện tự nhiên ƣu đãi, thị xã Quảng Yên có nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, đặc biệt là về thủy sản. Nhƣng do địa bàn gắn với kế sinh nhai của rất nhiều đối tƣợng trong vùng và vùng đệm lân cận nên sức ép về khai thác tài nguyên thiên nhiên là rất lớn.

Sự gia tăng dân số cùng với các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhƣ mở rộng diện tích đất nơng nghiệp thơng qua hoạt động khai hoang; áp dụng các giống mới năng suất cao đồng thời sử dụng nhiều phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật; hoạt động khai thác rừng ngập mặn; hoạt động quây rừng ngập mặn làm đầm nuôi tôm; khai thác không bền vững các nguồn lợi thủy sản.... đã và đang làm suy thối nhanh chóng nguồn tài ngun ĐNN

- Sức ép của hoạt động sản xuất nông nghiệp:

Quảng Yên là một vùng châu thổ sông Hồng nên nông nghiệp vẫn là một trong những ngày kinh tế chủ đạo.

+ Diện tích đất canh tác của tồn thị xã ngày càng đƣợc mở rộng thông qua các phong trào quay đê lấn biển. Đê biển đƣợc tiến hành đắp ở mép ngồi các cồn cát điều đó làm trái với quy luật tiến hóa các cồn cát và trầm tích. Các hệ sinh thái phía bên trong đê nhanh chóng bị suy thối nhanh chóng những sinh cảnh của sinh vật biển. Đồng thời phía trong đê khơng đƣợc tiếp tục tích tụ để hình thành vùng đất trũng, gây úng lụt cục bộ. Mặt khác việc đắp đê sông làm gia tăng phù sa ra biển, làm tắc nghẽn, khả năng thoát lũ kém gây tai biến và biến động luồng lạch cửa sông.

+ Ngƣời dân sử dụng ngày càng nhiều phân bón thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp. Trong sản xuất nông nghiệp nếu khơng có sự kiểm sốt nghiêm ngặt và hiểu biết khi sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu thì hậu quả của cách sản xuất nông nghiệp này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng nông sản, ngây ô nhiễm đất, khơng khí, và ơ nhiểm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm.

- Sức ép do hoạt động ngư nghiệp:

Sau khi nền kinh tế thị trƣờng mở cửa, khai thác thủy sản xuất khẩu là một nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của khu vực nghiện cứu. Phong trào làm đầm tôm phát triển rầm rộ dẫn đến hàng nghìn ha RNM bị phá hủy và hàng trăm ha bải triều bị phá đào xới, gây o nhiểm ảnh hƣởng tiêu cực đến quá trình phát triển tự nhiên của hệ sinh thái RNM. Đặc biện là nạn mua bán, tranh chấp đất đai ở đây đã trở thành vấn đề bức xúc khiến cho việc quản lý tài nguyên ĐNN càng trở nên phức tạp

+ Đầm tơm: khu vực nghiên cứu có diện tích ni tơm rất lớn, chiếm đa số trong diện tích đất ngập nƣớc. Tuy đã có quy hoạch thành các vung sử dụng, khai thác và bảo vệ tài nguyên tuy nhiên do công tác quản lý thiều nhất quán nên hâu quả là hoạt động khoanh nuôi đầm tôm trong khu vực vẫn mang tính tự phát. Mơ hình ni tơm hiện nay làm cho cây ngập mặn chết dần. Nguyên nhân là do cây ngập mặn bị ngập nƣớc khá lâu, hệ thống kênh, mƣơng, cống thiếu quy hoạch, bùn thối ứ đọng, nhiêu rong tạp phát triển mạnh dẫn đến ô nhiểm đất và nƣớc.

+ Nuôi Hà ở bãi triều: Phong trào nuôi Hà khá phát triển tại vùng nghiên cứu. Nguồn lợi từ bãi nuôi Hà là rất lớn. Hiện nay bãi nuôi Hà đƣợc ngƣời dân khai thác và ni trồng một cách tự do. Tình hình bãi Hà khơng ổn định, an ninh phức tạp, chính quyền các xã khơng kiểm sốt đƣợc mâu thuẫn đã xẩy ra gay gắt. Tuy phƣơng pháp khai thác Hà rất thơ sơ nhƣng có ảnh hƣởng đến bãi triều, kiến cho khả năng tai sinh tự nhiên một số loài cây ngập mặn tiên phong khơng có cơ hội phát triển.

3.6. Đề xuất một số giải pháp sử dụng và quản lý hợp lý đất ngập nƣớc khu vực nghiên cứu

3.6.1. Quan điểm đề xuất giải pháp

Các giải pháp đề xuất thực sự trở thành công cụ quản lý ĐNN cần đảm bảo tính hệ thống đồng bộ giữa các cấp, ngành, giữa trung ƣơng và địa phƣơng, phát huy tính dân chủ sáng tạo, tính tích cực, lợi ích của các bên liên quan trong quản lý và sử dụng ĐNN, tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng nhằm đảm bảo yêu cầu về chất lƣợng và số lƣợng của đất ngập nƣớc, đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản, cảnh quan và đảm bảo tính cơng bằng cho mọi đối tƣợng liên quan đến quản lý và sử dụng ĐNN một cách lâu dài, duy trì cân bằng sinh thái góp phần cho phát triển bền vững. Để đạt đƣợc điều đó, cần:

- Quản lý và sử dụng ĐNN cho phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở bảo vệ mơi trƣờng và phát triển bền vững, duy trì và khơng làm tổn hại đến chức năng sinh thái ĐNN;

- Quản lý sử dụng ĐNN cho phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững, duy trì và khơng làm tổn hại đến các chức năng sinh thái đất ngập nƣớc;

- Quản lý và sử dụng ĐNN phải là bộ phận cấu thành của quản lý và sử dụng đất;

- Quản lý bền vững ĐNN phải dựa trên cơ sở cộng đồng/hộ gia đình; - Có chính sách hỗ trợ đầu tƣ phù hợp cho quy hoạch ĐNN;

- Ƣu tiên khai thác sử dụng ĐNN cho mục đích sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của cộng đồng và ngƣời dân;

- Phải coi nƣớc nhƣ là một sản phẩm hàng hóa, ngƣời sử dụng nƣớc phải trả tiền để sản xuất và thực hiện nguyên tắc PPP ( ngƣời gây ô nhiểm phải trả tiền)

3.6.2. Một số giải pháp sử dụng và quản lý hợp lý đất ngập nước

3.6.2.1. Nhóm giải pháp hồn thiện cơ chế chính sách ở tầm vĩ mơ.

* Tuyên truyền giáo dục

Để bảo vệ mơi trƣờng nói chung và ĐNN nói riêng các Bộ, các cấp, các ngành, từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, cộng đồng... phải truyên truyền giáo dục nhân dân để nâng cao nhận thức hiểu biết về vai trị vị trí của ĐNN đối với đời sống sinh hoạt, hoạt động sản xuất và môi trƣờng sinh thái của cộng đồng. Phƣơng châm là phát triển ĐNN của cộng đồng cũng nhƣ đất ngập nƣớc; dân bàn” về kế hoạch bảo tồn và phát triển ĐNN của cộng đồng cũng nhƣ ĐNN của chính hộ gia đình họ; “dân làm” là tự họ xây dựng quy ƣớc của cộng đồng về tổ chức quản lí, sử dụng ĐNN của địa phƣơng; “dân kiểm tra” xem việc chấp hành thực hiện quy ƣớc trên nhƣ thế nào, xử lý đối tƣợng không chấp hành đúng quy định.

Từng bƣớc hình thành “đạo đức mơi trƣờng” (biết tiết kiệm, không san lấp, lấn chiếm hay làm ô nhiễm ĐNN và phƣơng hại đến ngƣời khác) cho mỗi ngƣời, tổ chức, cơ quan, trƣờng học và cộng đồng, tạo nên một khung quan hệ tạo lập cơ sở thúc đẩy quan hệ giữa các đối tƣợng hƣởng lợi từ đất ngập nƣớc, thực hiện các quy định, quy tắc ứng xử với ĐNN phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, tăng hiệu lực quản lý nhà nƣớc của chính quyền các cấp, quy định của cộng đồng và bảo vệ, phát triển ĐNN nói riêng là một tiêu chí đánh giá gia đình văn hóa, các tiêu chí đánh giá phẩm chất đạo đức của các em học sinh, sinh viên ở các trƣờng học.

Có thể tiến hành một số hoạt động tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức về ĐNN nhƣ: tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng; các

hoạt động khuyến nông, khuyến ngƣ dƣới hình thức các tài liệu phổ biến khoa học kỹ thuật liên quan đến sử dụng ĐNN; tổ chức các khóa tập huấn, hội thảo về quản lý, sử dụng, bảo tồn ĐNN...

* Giải pháp về kinh tế

Để quản lý và sử dụng ĐNN hợp lý, bền vững, tránh mâu thuẫn lợi ích và bảo đảm bình đẳng giữa các bên liên quan, cần sử dụng cơng cụ kinh tế đó là thuế và phí áp dụng đối với những hành vi san lấp, lấn chiếm ĐNN trái phép để xây dựng hoặc một số mục đích khác tác động xấu đến mơi trƣờng.

Ngoài ra, UBND tỉnh/ thị xã cũng cần đầu tƣ cho công tác quản lý. Chẳng hạn nhƣ đầu tƣ cho qui hoạch, xây dựng bản đồ, cắm mốc ranh giới ở vùng ĐNN cần bảo tồn và xây kè đập, cống rãnh ở những nơi xung yếu. Đầu tƣ đào tạo đội ngũ chuyên môn dài và ngắn hạn, đầu tƣ trang thiết bị, các công cụ, phƣơng tiện hệ thống quan sát, đo đạc, thu thập, xử lý, lƣu trữ các thông tin về chất lƣợng môi trƣờng, xây dựng cơ sở dữ liệu mơi trƣờng ĐNN mang tính thống nhất. Cơng cụ này quyết định sự đúng đắn và chính xác về nhận định hiện trạng cũng nhƣ dự báo diễn biến tình trạng ĐNN.

* Hoàn thiện khung pháp lý ở địa phương

Hiện nay, do nhận thức của ngƣời dân và lãnh đạo địa phƣơng, Luật đất đai không qui định cụ thể về ĐNN, nên cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo. Mặt khác, thủ tục giao đất và cho thuê ĐNN thƣờng dễ dàng hơn so với chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp nên các địa phƣơng thƣờng san lấp ĐNN để xây dựng các khu cơng nghiệp.

Đặc biệt, q trình đơ thị hóa và gia tăng dân số tạo áp lực lớn đối với đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quản lý đất ngập nước thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)