ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý tổng hợp chất lượng nước đầm vạc, thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 27)

1.5.1. Điều kiện tự nhiên

1.5.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất

a. Vị trí địa lý

Đầm Vạc là một thủy vực tự nhiên nằm ở phía Nam thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc có tọa độ địa lý 21o18’N và 105o36’E tiếp giáp với xã Quất Lƣu huyện Bình Xun ở phía Đơng Nam và xã Đồng Cƣơng huyện Yên Lạc ở phía Tây Nam.

Đầm Vạc thuộc lƣu vực sơng Cà Lồ, đƣợc hình thành từ hoạt động uốn khúc của sơng Hồng. Đầm có diện tích trung bình khoảng 250 ha với dung tích 6,0.106

m3 nƣớc. Độ sâu trung bình của đầm là 1,5-2,0 m, nơi có độ sâu cao nhất là 5-7 m [22]. Đầm Vạc là một khu đất ngập nƣớc có những nét đặc biệt, các nhánh của đầm ăn sâu vào bảy phƣờng (Tích Sơn, Liên Bảo, Hội Hợp, Đống Đa, Ngô Quyền, Đồng Tâm, Khai Quang) và hai xã Định Trung, Thanh Trù làm cho chiều dài của bờ bao quanh đầm rất lớn nhƣng diện tích mặt nƣớc chỉ ở mức độ vừa phải. Ngƣời ta ví Đầm Vạc là con Bạch Tuộc mà các chân của nó là các nhánh của đầm ăn sâu vào các phƣờng, xã của thành phố Vĩnh Yên [3].

Vĩnh Yên là một thành phố công nghiệp mới nổi. Trung tâm thành phố cách thủ đô Hà Nội khoảng 50 km theo quốc lộ 2, cách thành phố Việt Trì (Phú Thọ) khoảng 25 km, cách sân bay Quốc tế Nội Bài 25 km, cách Tuyên Quang 50 km, cách Tam Đảo 25 km. Thành phố có lợi thế là nằm giữa các đô thị đang phát triển, là nơi tập trung các đầu mối giao thông huyết mạch nối các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang với thành phố Hà Nội. Vì vậy, Vĩnh n có nhiều điều kiện thuận lợi để giao lƣu kinh tế - xã hội với các huyện trong tỉnh, tỉnh bạn, đặc biệt với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và các tỉnh miền núi phía Bắc.

Vì vậy, với vị trí địa lý thuận lợi nên khu vực Đầm Vạc càng đóng vai trị quan trọng hơn trong tiến trình của thành phố Vĩnh n nói riêng và tỉnh Vĩnh Phúc nói chung.

b. Khái qt về q trình phát triển địa hình khu vực

Đầm Vạc có nguồn gốc tự nhiên, tuy nhiên với nguồn tài liệu hiện có thì chƣa thể khẳng định đƣợc liệu có phải là nguồn gốc sơng hay khơng? Nếu là nguồn gốc sơng, thì dịng sơng nào đã chảy qua đây và vào thời gian nào? Đây là vấn đề rất lý thú cả về mặt khoa học cũng nhƣ thực tiễn.

Theo Vũ Văn Phái (2004) [25] sau khi khảo sát thực địa các vùng đất phía Nam, Tây - Nam và Đông - Nam Đầm Vạc, có nhiều bằng chứng cho thấy, trƣớc đây có thể sơng Cà Lồ, một nhánh chính của sơng Hồng đã chảy theo hƣớng này. Dấu tích cịn lại do hoạt động của sông là hệ thống các đê thiên nhiên có dạng cong

theo uốn khúc trƣớc đây rất phổ biến trong vùng nghiên cứu. Chẳng hạn ở phía Nam Đầm Vạc, trên dải đất cao cong đều đặn có dân ở, thuộc các xã Đồng Cƣơng, Trung Nguyên, huyện Yên Lạc là những nơi hiện nay cịn có sơng Cà Lồ và sơng Phan chảy qua. Trong đó dấu vết của sơng Phan cịn thấy đƣợc khá rõ trên ảnh vệ tinh kéo dài về phía Tây đến tận sơng Hồng hiện nay tại khu vực ngã ba Bạch Hạc. Điều này có thể xảy ra trong giai đoạn Pleistocen muộn, phần trên (Q13b) tức là khi tạo thành trầm tích thuộc hệ tầng Vĩnh Phúc. Cũng có thể vào thời gian này, khi mực nƣớc biển còn nằm ở đáy vịnh Bắc Bộ hiện nay hoặc sâu hơn, toàn bộ đồng bằng Bắc Bộ cũng nhƣ vùng Vĩnh Phúc lúc bấy giờ đều đƣợc phát triển trong điều kiện lục địa.

c. Đặc điểm địa hình

Khu vực ven đầm hiện tại có địa hình khá phức tạp, bao gồm các ao cạnh đầm, cây bụi mọc ven đầm khiến cho việc đi lại ven đầm không thông suốt. Cao độ hiện trạng ven đầm biến đổi từ 5-8,3 m.

Đáy Đầm Vạc có độ sâu (tính từ mực nƣớc tự nhiên xuống đáy đầm) phần lớn khoảng 2 m, bình đồ đáy đầm khơng đều. Cao độ biến đổi từ 3,8-5,0 m.

d. Địa chất cơng trình

● Khu vực ven bờ

- Lớp 1: Sét pha màu nâu đỏ, ghi xám trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Chiều sâu phân bố từ 2,7-3,5 m.

- Lớp 2: Sét pha màu xám vàng, xám trắng trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Chiều sâu phân bố từ 2,2-2,5 m.

- Lớp 3: Sét pha màu xám vàng, xám ghi trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Chiều sâu phân bố từ 0,8-1,5 m.

- Lớp 4: Sét pha màu xám vàng, xám trắng trạng thái dẻo cứng. Chiều sâu phân bố từ 0,8-1,5 m.

● Khu vực lòng đầm:

- Lớp 2: Sét pha màu nâu đỏ, ghi xám trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Chiều sâu phân bố khoảng 1,5 m.

- Lớp 3: Sét pha màu xám vàng, xám ghi trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Chiều sâu phân bố từ 3,0-5,0 m.

- Lớp 4: Sét pha màu xám vàng, xám trắng trạng thái dẻo cứng. Chiều sâu phân bố từ 1,5-3,0 m [1].

1.5.1.2. Điều kiện về khí tượng

Là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, Vĩnh Yên có khí hậu đƣợc chia làm 4 mùa: Xn, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân và mùa Thu là hai mùa chuyển tiếp, khí hậu ơn hồ, mùa Hạ nóng và mùa Đông lạnh.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình khoảng 24oC, mùa Hè 29-34oC, mùa Đông dƣới 18oC, có ngày dƣới 10oC. Nhiệt độ trong năm cao nhất vào tháng 6, 7, 8, chiếm trên 50% lƣợng mƣa cả năm, thƣờng gây ra hiện tƣợng ngập úng cục bộ tại một số nơi.

- Nắng: Số giờ nắng trung bình 1.630 giờ, số giờ nắng giữa các tháng lại chênh lệch nhau rất nhiều.

- Độ ẩm: Độ ẩm trung bình 82,5% và chênh lệch khơng nhiều qua các tháng trong năm; độ ẩm cao vào mùa mƣa và thấp vào mùa Đơng.

- Chế độ gió: Hƣớng gió thịnh hành là gió Đơng Nam, từ tháng 4 đến tháng 9. Gió Đơng Bắc, từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau kèm theo sƣơng muối, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp.

Nhìn chung, thời tiết của thành phố với các đặc điểm khí hậu nóng, ẩm, lƣợng bức xạ cao, thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp và sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên, lƣợng mƣa tập trung theo mùa, sƣơng muối, kết hợp với điều kiện địa hình thấp trũng gây ngập úng cục bộ vào mùa mƣa ở vùng trũng và khô hạn vào mùa khô ở vùng cao.

1.5.1.3. Điều kiện thủy văn

Đầm Vạc là đại diện điển hình cho các dạng đất ngập nƣớc và vùng địa sinh thái ở Vĩnh Phúc.

Hình 1.3. Ảnh vệ tinh Đầm Vạc - TP. Vĩnh Yên

Đầm Vạc mang tính chất là hồ điều hòa, điều tiết nƣớc trong mùa mƣa và cung cấp nƣớc trong mùa khô. Mực nƣớc cao nhất trong mùa mƣa tại Đầm Vạc là Hmax = 8,5-9,0 m. Từ năm 1994, UBND thành phố Vĩnh Yên đã ra quyết định giữ mực nƣớc lớn nhất trong Đầm Vạc ở mức: Hmax = 7,492 m và Hmin = 7,092 m [1].

Đầm Vạc liên hệ với sông Hồng qua sông Cà Lồ ở phía Nam và sơng Phó Đáy ở phía Bắc. Sơng Cà Lồ bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo ở độ cao 100-1500 m và chảy vào đoạn sông Cầu tại Phúc Lộc Phƣợng. Sông đƣợc chia thành hai đoạn: Sông Phan từ nguồn đến Đầm Vạc và đoạn chính từ Đầm Vạc đến Phúc Lộc Phƣợng. Đầm Vạc là đoạn phình to của sơng Phan vì vậy mà đầm chịu sự điều tiết chính của sơng Phan cũng nhƣ các lƣu vực khác trong khu vực, cụ thể nhƣ sau:

Nƣớc sông Phan đến Đầm Vạc qua cửa vào tại cầu Vật Cách thuộc xã Đồng Cƣơng huyện Yên Lạc.

Nƣớc sông Bến Tre đến Đầm Vạc qua cửa vào tại cầu Oai nằm trên trục đƣờng quốc lộ 2 chạy qua thành phố Vĩnh Yên.

Nƣớc của các con suối nhỏ chảy từ các xã Tam Quan, Đại Đình đổ vào Đầm Vạc tai hồ Cống Tỉnh.

Nƣớc từ các suối nhỏ khác chảy từ chân núi Đinh và núi Bông vào Đầm Vạc thông qua hồ Bảo Sơn.

Nƣớc từ Đầm Vạc chảy ra sông Cà Lồ qua cửa ra tại cầu Mùi thuộc xã Quất Lƣu huyện Bình Xun.

Bảng 1.2. Các sơng chính liên tỉnh và nội tỉnh chảy qua khu vực

TT Tên sơng Chiều dài

sơng (km) Diện tích lƣu vực (km2) Lƣu lƣợng trung bình (m3/s) 1 Sơng Hồng 45 51.800 965 2 Sông Lô 27 39.800 762 3 Sơng Phó Đáy - 1.610 231

4 Sông Phan, sông Cà Lồ 82 881 0,64 - 220

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc (2008) [15]

Ngồi ra Đầm Vạc cịn chịu ảnh hƣởng trực tiếp cả về lƣu lƣợng và chất lƣợng nƣớc 8 hồ đầm xung quanh nhƣ hồ Trại ổi, hồ Vậy, hồ Cầu Phao, hồ Bờ Phát, hồ Canh Nông, hồ Bờ Rèm, đầm Chúa…

Trong thời kỳ thuộc địa, ngƣời Pháp đã xây dựng ở xung quanh đầm các cơ sở nghỉ ngơi và an dƣỡng, tạo nên dãy liên hoàn các quần thể nhà nghỉ thuộc địa bàn huyện Tam Đảo và thị xã Vĩnh Yên trƣớc đây. Từ năm 1954 đến nay, nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng tiếp tục đánh giá và khẳng định Đầm Vạc là một cảnh quan đẹp, chứa nhiều giá trị khoa học, nhất là tính đa dạng của các loài thực vật thuỷ sinh hoang dã, đƣợc xem là một trong những vùng đất ngập nƣớc quan trọng ở miền Bắc [3].

1.5.1.4. Hiện trạng tài nguyên sinh học

Đầm Vạc đƣợc đánh giá là 1 trong 79 hệ sinh thái đất ngập nƣớc quan trọng của Việt Nam [2] nơi đây có cảnh quan đẹp, nhiều lồi động thực vật hoang dã, có nguồn thuỷ sản có giá trị kinh tế cao. Do vậy Đầm Vạc vừa là nơi lý tƣởng cho du lịch, vừa là nơi có độ đa dạng sinh học cao.

a. Thực vật nổi (Phytoplankton):

Khu vực đầm đã xác định đƣợc 119 loài và dƣới loài tảo và vi khuẩn lam thuộc 10 bộ, 19 họ, 46 chi của 4 ngành Cyanobacteriophyta (vi khuẩn lam), Chlorophyta (tảo lục), Euglenophyta (tảo mắt) và Bacillariophyta (tảo silic).

Ngành Tảo lục chiếm số loài nhiều nhất với 77 loài (chiếm 64,71%) thuộc 28 chi, 12 họ, 3 bộ. Trong đó chi Scenedesmus có số lồi nhiều nhất (14 lồi và dƣới

loài), tiếp theo là chi Pediastrum với 11 loài và dƣới loài. Đây là 2 chi phổ biến có thể gặp ở tất cả các điểm thu mẫu.

Ngành Tảo mắt đứng thứ hai về số lƣợng với 25 loài và dƣới lồi (chiếm 21,01%), trong đó chủ yếu là các lồi thuộc chi Euglena (10 loài và dƣới loài), tiếp đến là chi Trachelomonas (7 loài và dƣới lồi), chi Phacus có 6 lồi và dƣới lồi.

Chi Lepocinclis và Strombomonas chỉ phát hiện đại diện ở mỗi chi. Tảo mắt đƣợc phát hiện có số lƣợng cá thể đặc biệt lớn.

Ngành vi khuẩn lam có lồi và dƣới loài (chiếm 9,24%) thuộc các chi

Oscillatoria, Microcystis, Lyngbya, Merismopedia, Aphanothece, Croococcus và

Spirulina. Loài Oscillatoria curviceps C. AG. ex Gom đƣợc phát hiện với mật độ

lớn ở tất cả các điểm lấy mẫu.

Ngành Tảo silic có 6 lồi (chiếm 5,04%). Các đại diện của ngành này không phổ biến và chỉ đƣợc tìm thấy với số lƣợng ít ở một vài điểm thu mẫu. Mật độ tế bào tại các điểm thu mẫu dao động từ 10.800 tế bào/l đến 56.025 tế bào/l.

Nhƣ vậy, dựa vào cấu trúc khu hệ tảo và vi khuẩn lam có thể kết luận độ phì của nƣớc Đầm Vạc là polytrophy (rất giầu dinh dƣỡng).

b. Các loài cá

Trong đầm bƣớc đầu đã phân loại đƣợc 22 loài, chủ yếu thuộc họ cá Chép

(Cyprinidae), những đại diện thuộc bộ cá Nheo (Siluriformes) nhƣ họ cá Trê

(Clariidae), cá Chiên (Bagridae), trong đó nhiều lồi là những đối tƣợng kinh tế

quan trọng của đầm nhƣ cá Chép (Cyprinus carpio), cá Diếc (Carassius auratus), cá Trôi (Cirrhina molitorella), Chày đất (Spinibarbus caldwelli) Măng Nhồng

(Cranogranis sinensis), cá Trê (Clarias fuscus), cá Quả (O. striatus), cá Rô đồng

(Anabas testudineus)... cùng với các lồi cá ni khác nhƣ Trắm cỏ

(Ctenopharyngodon idellus), Mè trắng (Hypophthalmichthys harmand Sauvage),

mè Hoa (Arichthys molitrix), rô Phi đen (Oreochromis mosambicus)... Hàng năm

đầm cung cấp cho cƣ dân thành phố Vĩnh Yên khoảng 20-30 tấn cá các loại và các lồi tơm, cua nƣớc ngọt.

c. Động vật có xương sống trên cạn

Lƣỡng cƣ - Bò sát (Apmphibia - Reptilia) đã xác định đƣợc 9 lồi, trong đó Lƣỡng cƣ 6 lồi thuộc các họ Bufonidae (1 loài), nhái (Ranidae) 4 loài và ếch cây (Rhacophonidae) 1 lồi; bị sát (13 loài) thuộc các họ tắc kè (Gekkonidae) 2 loài, thằn lằn bóng (Scincidae) 7 lồi, rắn Hổ (Elapidae) 3 loài và họ ba ba (Trionychidae) 1 loài.

Chim (Aves): Lần đầu đã phát hiện đƣợc 3 loài chim thuộc 2 họ của 9 bộ chim sống trong lƣu vực Đầm Vạc. Tuy đa dạng về số bộ và số họ, nhƣng nhiều bộ, nhiều họ chỉ có lồi. Bộ có số lồi đa dạng nhất là bộ Sẻ với họ và 3 loài, chiếm 52,2% số họ và 43,5% tổng số lƣợng lồi. Sau bộ Sẻ, những bộ có số lồi nhiều hơn so với các bộ khác là bộ chim Lặn với 7 loài và bộ Sếu với 2 lồi.

Thú (Mammalia): Trong các nhóm động vật có xƣơng sống ở khu vực nghiên cứu thì thú là nhóm kém đa dạng nhất, chỉ có 5 lồi, trong đó một lồi chuột chù (Suncus murinus), một lồi dơi (Pipistrellus coromandra) và 3 loài chuột (Mus musclus, Rattus norvegicus, R. flavipectus). Sự nghèo nàn về khu hệ thú ở lƣu vực

Đầm Vạc có thể là do đây là khu dân cƣ, các loài thú hoang dã đã rời đi nơi khác hoặc bị săn bắt khơng cịn. Số lồi chuột đang có chiều hƣớng gia tăng về số lƣợng, gây nên những thiệt hại đáng kể cho cƣ dân trong vùng, trong khi những loài vật dữ tự nhiên của chúng (các loài rắn) lại giảm do khai thác.

Cơn trùng (Insecta): Đây là nhóm động vật đa dạng nhất. Theo các tài liệu công bố của Viện bảo vệ thực vật và tài liệu điều tra thực địa vào tháng 8 năm 2004 ở vùng ven đầm và tỉnh Vĩnh Phúc đã ghi nhận đƣợc 377 lồi, thuộc 8 bộ, 93 họ cơn

trùng, trong đó bộ cánh Cứng có số lồi nhiều nhất, sau là bộ cánh Vẩy, bộ cánh Nửa, bộ cánh Màng và bộ Hai cánh.

Đầm Vạc thuộc vào dạng đất ngập nƣớc thứ 3 trong 5 dạng đất ngập nƣớc ở Vĩnh Phúc. Đây là đầm tự nhiên, một trong 2 đầm lớn nhất của Vĩnh Phúc là Đầm Vạc và đầm Rƣng. Đầm Vạc nằm ở vị trí xung quanh nó là khu vực dân cƣ đơng đúc của vùng đồng bằng, là nguồn cung cấp nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp khu ngoại ô thành phố Vĩnh Yên. Ngồi ra nó cịn là nơi dự trữ và tiêu úng cho khu vực thành phố Vĩnh Yên, dự trữ nƣớc ngầm trong mùa khô cho cả một khu vực rộng lớn, đặc biệt là nguồn nƣớc ngầm cung cấp cho xí nghiệp cung cấp nƣớc sạch tiêu dùng cho thành phố Vĩnh Yên [15].

1.5.2. Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh Yên

1.5.2.1. Về Kinh tế

Kết quả đạt đƣợc năm 2014 theo từng ngành và lĩnh vực chủ yếu nhƣ sau:

a. Nông - Lâm nghiệp thủy sản

Thực hiện chƣơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nông nghiệp đô thị. Ủy ban nhân dân thành phố đã chỉ đạo các xã, phƣờng tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi hiệu quả. Năng suất các loại cây trồng đều tăng so với cùng kỳ: lúa đạt 54,03 tạ/ha, ngô 47,1 tạ/ha, lạc 14,4 tạ/ha… Diện tích trồng lúa ƣớc đạt 2.506 ha; diện tích trồng rau đạt 328 ha tăng 57,53 ha so với cùng kỳ năm 2013, năng suất rau bình quân đạt 206 tạ/ha. Chỉ đạo các xã, phƣờng làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh nên đàn gia súc, gia cầm toàn thành phố vẫn phát triển tốt. Chủ động phòng, chống lụt bão, tuy nhiên do thời tiết mƣa nhiều, thành phố lại ở vùng thấp nên có thời điểm bị úng, ngập cục bộ do nƣớc thƣợng nguồn đổ về.

b. Công nghiệp - Xây dựng

Chƣơng trình phát triển cơng nghiệp tiếp tục đƣợc triển khai thực hiện. Kết quả: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp ƣớc đạt 6.818,5 tỷ đồng, bằng 108,7% so với kế hoạch, và tăng 8,9% so với cùng kỳ. Trong đó:

Cơng nghiệp ngồi nhà nƣớc ƣớc đạt 2.548 tỷ đồng, bằng 105,8% so với kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý tổng hợp chất lượng nước đầm vạc, thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 27)