Sơ đồ KCN Vĩnh Yên trong bố trí KCN của tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý tổng hợp chất lượng nước đầm vạc, thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 69)

Nguồn: Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm

nhìn đến năm 2050 [17].

Đến năm 2007 KCN Khai Quang mới triển khai xây dựng và đƣa vào vận hành modul 1 của trạm xử lý nƣớc thải tập trung với công suất là 1.800 m3/ngày đêm và cuối năm 2011 hồn thiện xong modul 2, nâng tổng cơng suất của trạm xử lý nƣớc thải tập trung lên 5.800 m3/ngày đêm. Cịn CCN Lai Sơn vẫn chƣa có hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải tập trung làm cho cơng tác quản lý, kiểm sốt việc xử lý nƣớc thải gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất, chế biến nằm rải rác ở ngoài KCN, CCN và

những cơ sở này chủ yếu là cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, chƣa quan tâm đầu tƣ cho công tác xử lý nƣớc thải, chất thải rắn.

Theo kết quả nghiên cứu của Bộ Xây dựng, lƣợng chất thải rắn sinh hoạt từ các đơ thị có xu hƣớng tăng lên trung bình từ 10-15 % mỗi năm [14]. Lƣợng rác thải sinh hoạt ở các thành thị khu vực trung du miền núi phía Bắc là 0,73 kg/ngƣời/ngày [8]. Còn theo kết quả thống kê tính tốn cho thấy của Dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt tập trung công suất 500 tấn/ngày đêm theo công nghệ đốt rác phát điện tại Tỉnh Vĩnh Phúc thì lƣợng rác sinh hoạt phát sinh ở thành phố Vĩnh Yên là 1,1 kg/ngƣời/ngày. Nhƣ vậy, hiện nay tổng khối lƣợng rác thải sinh hoạt của thành phố vào khoảng 106 tấn/ngày và dự kiến vào năm 2020 vào khoảng 230 tấn/ngày. Tỷ lệ rác thải đƣợc thu gom ở thành phố Vĩnh Yên hiện mới chỉ đạt khoảng 80% (tương đương khoảng 85 tấn/ngày). Toàn bộ lƣợng chất thải rắn thu gom đƣợc đƣợc đƣa về xử lý tại bãi rác tạm ở phía Nam của KCN Khai Quang với biện pháp xử lý chôn lấp thơng thƣờng, khơng có lớp lót đáy và thu gom, xử lý nƣớc rỉ rác, gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ngầm, nƣớc mặt trong khu vực. Bên cạnh đó, có một lƣợng tƣơng đối lớn chất thải rắn sinh hoạt vẫn chƣa đƣợc thu gom

(khoảng gần 20 tấn/ngày) và đổ thải ra ven Đầm Vạc một số ao hồ khác, gây ô

nhiễm mơi trƣờng.

3.2.4. Ơ nhiễm do nƣớc thải bệnh viện

Nƣớc thải phát sinh từ các hoạt động hàng ngày của bệnh nhân, ngƣời nhà thăm nom, cán bộ bác sĩ, y tá của bệnh viện. Nguồn phát sinh nƣớc thải sinh hoạt bao gồm:

Nƣớc thải từ nhà vệ sinh buồng chữa bệnh, các phịng khoa khám, khu rửa chân tay cơng cộng;

Nƣớc thải từ căng tin;

Nƣớc thải y tế khác từ chun khoa: Sản, khoa ngoại (phịng mổ), phịng phân tích.

Lƣợng nƣớc dùng trong bệnh viện biến đổi phức tạp theo từng giờ trong ngày, tập trung nhiều vào các giờ hành chính. Lƣu lƣợng thải lớn nhất vào thời gian từ 9h đến 13h. Nƣớc đƣợc dùng cho các mục đích sau (tính cho một giƣờng bệnh):

Bảng 3.8. Tiêu chuẩn thải nước tính cho mỗi giường bệnh

TT Loại hình thải nƣớc Lƣu lƣợng (l/ngày)

1 Quá trình chữa bệnh 170

2 Rửa sàn, rửa nhà, tƣới cây 150

3 Bệnh nhân tắm rửa 120

4 Chuẩn bị thức ăn 25

5 Giặt giũ chăn màn, quần áo 110

6 Cán bộ bác sĩ, y tá phục vụ 25

Tổng cộng 600

Nguồn: Trần Đức Hạ (1998) [8].

Theo kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng xã hội của thành phố, đến nay đã có 5 dự án xây dựng bệnh viện đa khoa thuộc loại lớn (500 giƣờng bệnh), trong đó có 1 dự án do nhà nƣớc làm chủ đầu tƣ và 4 dự án do tƣ nhân làm chủ đầu tƣ.

Nhƣ vậy công suất thoát nƣớc bẩn cho các bệnh viện của toàn thành phố Vĩnh Yên là: Q = 1000 600 2500 = 1.500 (m3/ngày)

Lƣợng nƣớc thải này đƣợc thải ra ngồi theo hệ thống thốt nƣớc thải của thành phố đổ vào Đầm Vạc, đây là một trong những nguyên nhân gây suy giảm chất lƣợng nƣớc Đầm Vạc.

3.2.5. Thay đổi sử dụng đất

Theo niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 [7] thì tổng diện tích tự nhiên của thành phố Vĩnh Yên là 5.081,27 ha. Đất sản xuất nông nghiệp là 1.875,09 ha, chiếm 36,9%; đất lâm nghiệp là 144,34 ha, chiếm 2,84%; đất ở 860,79 ha, chiếm 16,94%; đất chuyên dùng 1.744,22 ha, chiếm 34,33%.

Tính đến hết năm 2012, q trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố đã làm cho một số loại đất bị giảm về diện tích so với năm 2005 nhƣ đất sản xuất nông nghiệp giảm 403,55 ha (tƣơng đƣơng 17,71%); đất lâm nghiệp giảm 14,2 ha (tƣơng đƣơng 8,96%). Qua nghiên cứu cho thấy, các loại đất này bị giảm là do phải chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất ở, đất chuyên dùng nhƣ sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp và đất có mục đích cơng cộng phục vụ q trình ĐTH-CNH, cụ thể là: đất ở đơ thị tăng 59,62 ha (tƣơng đƣơng 1,2%); đất ở nông thôn tăng 8,12 ha (tƣơng đƣơng 0,15%); đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp tăng 159,35 ha (tƣơng đƣơng 39,7%) và đất có mục đích cơng cộng tăng 161,23 ha (tƣơng đƣơng gần 26%) so với năm 2005.

Việc chuyển đất nông, lâm nghiệp, bao gồm cả đất lúa, thành đất xây dựng và đất phi nông nghiệp khác là xu hƣớng tất yếu trong quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên xu hƣớng này sẽ gây nhiều ảnh hƣởng tiêu cực đến vấn đề tam nông: nông nghiệp, nông thôn và nông dân ở những vùng bị chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nếu khơng có các chính sách hỗ trợ phát triển phù hợp cho các đối tƣợng này.

Cùng với việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mơi trƣờng đất tiếp tục bị tác động mạnh bởi chất thải công nghiệp, xây dựng và chất thải sinh hoạt. Xu hƣớng đất bị thối hóa và biến đổi tính chất xảy ra nhanh tại các vùng đệm KCN, vùng khai thác vật liệu xây dựng và xung quanh các đô thị mới.

3.2.6. Nguy cơ ô nhiễm từ nguồn nƣớc sông Phan, sông Bến Tre

Nguồn cấp nƣớc chính cho Đầm Vạc là sơng Phan, sơng Bến Tre. Các sông này là nơi tiếp nhận nƣớc thải từ các hoạt động chăn nuôi, hoạt động sản xuất và sinh hoạt của dân cƣ trên địa bàn trƣớc khi đổ vào Đầm Vạc. Do đó, sự ơ nhiễm nƣớc của hệ thống các sơng ngịi này cũng là một trong những ngun nhân chính gây ơ nhiễm nƣớc mặt của Đầm Vạc.

3.2.6.1. Chất lượng nguồn nước sông Phan

Sông Phan bắt nguồn từ núi Tam Đảo, địa phận các xã Hoàng Hoa, Tam Quan, Hợp Châu, chảy qua các xã Duy Phiên, Hoàng Lâu (Tam Dƣơng), Kim Xá,

Yên Lập, Lũng Hoà, Thổ Tang (Vĩnh Tƣờng) theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam; vịng sang hƣớng Đơng Nam qua các xã Vũ Di, Việt Xuân (Vĩnh Tƣờng) rồi theo hƣớng Tây Nam - Đông Bắc qua các xã Tề Lỗ, Đồng Văn, Đồng Cƣơng (Yên Lạc) đổ vào Đầm Vạc (Vĩnh Yên), qua xã Quất Lƣu chảy về Hƣơng Canh (Bình Xuyên) qua xã Sơn Lôi, nhập với sông Bá Hạ rồi đổ vào sông Cà Lồ ở địa phận xã Nam Viêm (Phúc Yên).

Sông Phan là nguồn tiếp nhận nƣớc thải của nhiều làng nghề chƣa đƣợc quy hoạch, nằm xen kẽ trong khu dân cƣ, đặc biệt làng nghề sản xuất và chế biến phế thải sắt thép (Tề Lỗ, Đồng Văn), ngồi ra cịn có nguồn thải từ các hoạt động thƣơng mại, chăn nuôi... đang phát triển mạnh tại các huyện Vĩnh Tƣờng và Yên Lạc.

Các thành phần ô nhiễm trong nƣớc thải, rác thải không chỉ ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc trên lƣu vực sơng chảy qua mà quan trọng hơn chúng sẽ tích tụ một phần lớn ở Đầm Vạc.

Hình 3.17. Vị trí các điểm quan trắc mơi trường nước mặt lưu vực sông Phan Ghi chú:

SP1: Mẫu nước lấy tại xóm Rừng - xã Quất Lưu - huyện Bình Xuyên, tọa độ (X: 2353354, Y: 562564);

SP2: Mẫu nước lấy tại xóm Tân Nguyên - xã Trung Nguyên - huyện Yên Lạc, tọa độ (X:2352350, Y: 558244);

SP3: Mẫu nước lấy tại Xuân Lại - xã Vũ Di - huyện Vĩnh Tường, tọa độ (X: 2347657, Y: 554249);

SP4: Mẫu nước lấy tại Sơn Tăng - xã Vĩnh Sơn - huyện Vĩnh Tường, tọa độ (X: 2349610, Y: 551834);

SP5: Mẫu nước lấy tại Lũng Ngoài - xã Lũng Hòa - huyện Vĩnh Tường, tọa độ (X: 2351380, Y: 549004);

Ghi chú:

SP6: Mẫu nước lấy tại Phủ Yên - xã Yên Lập - huyện Vĩnh Tường, tọa độ (X: 2354500, Y: 549946);

SP7: Mẫu nước lấy tại xóm Vàng - xã Hoàng Đan - huyện Tam Dương, tọa độ (X: 2359181, Y: 552459).

Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt sông Phan năm 2014 của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc [16] cho thấy:

- 100% các mẫu phân tích có nồng độ các kim loại nặng và nồng độ các thông số NO3-, NO2-, Cl-, PO43-, NH4+ đều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên chất lƣợng nƣớc sơng Phan đã có dấu hiệu bị ơ nhiễm bởi các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, tổng dầu mỡ, tổng Colifrom so với chất lƣợng nƣớc mặt sử dụng cho mục đích tƣới tiêu thuỷ lợi (cột B1- QCVN 08:2008/BTNMT), cụ thể:

Có 20/28 mẫu nƣớc phân tích có chỉ tiêu BOD5 và 19/28 mẫu nƣớc phân tích có chỉ tiêu COD vƣợt quy chuẩn 1,15-1,4 lần, có 26/28 mẫu nƣớc phân tích có chỉ tiêu TSS vƣợt quy chuẩn từ 1,22-1,88 lần, 17/28 mẫu nƣớc phân tích có chỉ tiêu tổng dầu mỡ vƣợt quy chuẩn từ 1-1,8 lần, 18/28 mẫu nƣớc phân tích có tổng Coliform vƣợt quy chuẩn từ 1,05-1,47 lần. Các chỉ tiêu vƣợt quy chuẩn cho phép đƣợc thể hiện tại các biểu đồ dƣới đây:

Hình 3.18. Giá trị nồng độ BOD5 nước sông Phan

Ghi chú:

Đợt 1 lấy mẫu vào tháng 3 năm 2014; Đợt 2 lấy mẫu vào tháng 6 năm 2014; Đợt 3 lấy mẫu vào tháng 9 năm 2014; Đợt 4 lấy mẫu vào tháng 11 năm 2014;

QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, trong đó:

- Cột B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.

Cột B2: Giao thơng thủy và các mục đích khác với u cầu nước chất lượng thấp.

Kết quả phân tích chỉ tiêu BOD5 cho thấy, tại 5/7 vị trí: SP1 (Xóm Rừng - xã Quất Lƣu - huyện Bình Xuyên), SP4, SP5 (Lũng Ngồi - xã Lũng Hịa - huyện Vĩnh Tƣờng), SP6 (Phủ Yên - xã Yên Lập - huyện Vĩnh Tƣờng), SP7 (Xóm Vàng - xã Hoàng Đan - huyện Tam Dƣơng) đều đã bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, nhất là tại điểm quan trắc SP1, có đợt nồng độ BOD5 gần nhƣ đã gấp đôi so với giới hạn cho phép tại QCVN 08:2008/BTNMT. Nguyên nhân là do sông Phan chảy qua các vị trí này là nơi phát triển chăn ni tập trung tƣơng đối mạnh và có cả chăn ni trên mặt nƣớc. Tại 2 vị trí quan trắc: SP2, SP3 (Xuân Lại - xã Vũ Di - huyện Vĩnh Tƣờng) chƣa bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ.

Hình 3.19. Giá trị nồng độ TSS nước sơng Phan

Kết quả phân tích cho thấy, nƣớc sông Phan hiện nay đang bị ô nhiễm bởi các chất rắn lơ lửng trong nƣớc. Qua kết quả các đợt lấy mẫu, hầu nhƣ các vị trí

quan trắc đều bị ô nhiễm chất rắn lơ lửng, thậm chí điểm quan trắc SP1 (Xóm Rừng - xã Quất Lƣu - huyện Bình Xun) cịn có chỉ tiêu TSS gấp 2 lần so với giới hạn cho phép tại QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B1).

Hình 3.20. Giá trị nồng độ tổng dầu mỡ nước sông Phan

Kết quả phân tích cho thấy hầu hết các điểm quan trắc đều đã bị ô nhiễm bởi dầu mỡ. Tại 5 vị trí quan trắc: SP1 (Xóm Rừng - xã Quất Lƣu - huyện Bình Xuyên), SP3 (Xuân Lại - xã Vũ Di - huyện Vĩnh Tƣờng), SP4, SP5 (Lũng Ngoài - xã Lũng Hịa - huyện Vĩnh Tƣờng), SP7 (Xóm Vàng - xã Hồng Đan - huyện Tam Dƣơng) đã có tổng dầu mỡ vƣợt giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B1), thậm chí tại điểm SP1 và SP6 (Phủ Yên - xã Yên Lập - huyện Vĩnh Tƣờng) lƣợng tổng dầu mỡ đã gấp 2 lần giới hạn cho phép. Tại 2 vị trí cịn lại: SP1 và SP6 chƣa bị ô nhiễm bởi dầu mỡ, tuy nhiên lƣợng tổng dầu mỡ vẫn còn khá cao và gần sát với ngƣỡng cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B1). Hàm lƣợng dầu mỡ trong nƣớc sông Phan là do tác động nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải các khu công nghiệp trong lƣu vực sơng Phan.

Hình 3.21. Giá trị nồng độ Colifrom nước sơng Phan

Kết quả phân tích cho thấy có tới 5/7 vị trí quan trắc đã bị ơ nhiễm Coliform gồm: SP1 (Xóm Rừng - xã Quất Lƣu - huyện Bình Xun), SP4, SP5 (Lũng Ngồi - xã Lũng Hòa - huyện Vĩnh Tƣờng), SP6 (Phủ Yên - xã Yên Lập - huyện Vĩnh Tƣờng), SP7 (xóm Vàng - xã Hoàng Đan - huyện Tam Dƣơng), nguyên nhân ô nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt của khu vực ven sông chƣa đƣợc xử lý đạt quy chuẩn trƣớc khi thải ra ngồi mơi trƣờng, dẫn đến số lƣợng Coliform trong nƣớc rất cao, nhất là điểm SP1, SP5. Tại 2 điểm quan trắc còn lại chƣa thấy có dấu hiệu bị ơ nhiễm Coliform gồm: SP2 và SP3 (Xuân Lại - xã Vũ Di - huyện Vĩnh Tƣờng).

Tóm lại, chất lƣợng nƣớc mặt sơng Phan có xu hƣớng giảm, nồng độ một số chất ô nhiễm nhƣ BOD5, COD, colifrom, dầu mỡ, TSS đang có dấu hiệu tăng nhẹ.

3.2.6.2. Chất lượng nguồn nước sông Bến Tre

Sông Bến Tre tiếp nhận nƣớc từ hệ thống các kênh ngòi bắt nguồn từ núi Tam Đảo. Tồn bộ lƣợng nƣớc của sơng đều đổ vào Đầm Vạc. Trên lƣu vực sông, ngồi nƣớc thải từ hoạt động sản xuất, chăn ni của dân cƣ, cịn có sự đóng góp nguồn thải của các nhà máy sản xuất công nghiệp nhƣ: dệt len Latitan, bê tông Đạo Tú, nhà máy chế biến hoa quả tại Duy Phiên cũng góp phần làm tăng tải lƣợng ô nhiễm trong dịng thải của nƣớc sơng trƣớc khi đổ vào đầm.

Hình 3.22. Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt lưu vực sông Bến Tre

SBT1: Mẫu nước lấy tại Kiên Ngọ - xã Tam Quan - huyện Tam Đảo, tọa độ (X: 2367504, Y: 560059);

SBT2: Mẫu nước lấy tại Tiên Lộng - xã Hoàng Hoa - huyện Tam Dương, tọa độ (X: 2366631, Y: 558438);

SBT3: Mẫu nước lấy tại xóm Hảo - xã Hướng Đạo - huyện Tam Dương, tọa độ (X: 2365339, Y: 556872);

SBT4: Mẫu nước lấy tại Long Trì - xã Đạo Tú - huyện Tam Dương, tọa độ (X: 2363982, Y: 556345);

Ghi chú:

SBT5: Mẫu nước lấy tại Long Sơn - xã Đạo Tú - huyện Tam Dương, tọa độ (X: 2362414, Y: 555582);

SBT6: Mẫu nước lấy tại Xóm Guột - xã Đạo Tú - huyện Tam Dương, tọa độ (X: 2361047, Y: 558012);

SBT7: Mẫu nước lấy tại thôn Khâu - phường Định Trung - thành phố Vĩnh Yên, tọa độ (X: 2357458, Y: 559631).

Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt sông Phan năm 2014 của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc [16] cho thấy:

- 100% các mẫu phân tích có nồng độ các kim loại nặng và nồng độ các chỉ tiêu NO3-, NO2-, Cl-, PO43-, đều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, chất lƣợng nƣớc sơng Bến Tre đã có dấu hiệu bị ơ nhiễm bởi các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, amoni, tổng dầu mỡ, tổng Colifrom, cụ thể:

Có 22/28 mẫu có chỉ tiêu BOD5 vƣợt quy chuẩn từ 1,03-1,63 lần; 20/28 mẫu có COD vƣợt quy chuẩn từ 1,05-1,45 lần; 27/28 mẫu có TSS vƣợt quy chuẩn từ 1,06-2,4 lần; 04/28 mẫu có amoni vƣợt quy chuẩn từ 1,54-2,02 lần; 22/28 mẫu có tổng dầu mỡ vƣợt quy chuẩn từ 1-2 lần; 18/28 mẫu có tổng coliform vƣợt quy chuẩn từ 1,05-2,27 lần. Các chỉ tiêu vƣợt quy chuẩn cho phép đƣợc thể hiện tại các biểu đồ dƣới đây:

Hình 3.23. Giá trị nồng độ BOD5 nước sông Bến Tre

Ghi chú:

Đợt 1 lấy mẫu vào tháng 3 năm 2014; Đợt 2 lấy mẫu vào tháng 6 năm 2014; Đợt 3 lấy mẫu vào tháng 9 năm 2014; Đợt 4 lấy mẫu vào tháng 11 năm 2014;

QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, trong đó:

- Cột B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý tổng hợp chất lượng nước đầm vạc, thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 69)