Phân bố năng lượng rối trong vùng sóng vỡ và sóng tràn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu động lực học của sóng sau đới sóng đổ tại bãi biển nha trang (Trang 49 - 59)

Sóng biển lan truyền từ ngồi khơi vào bờ sẽ bị vỡ khi chiều cao sóng đạt tới một giá trị tới hạn so với độ sâu nước. Sóng vỡ sẽ biến chuyển động sóng thành chuyển động rối, đặc trưng bởi các xốy cuộn có kích thước khác nhau.

Đối với một cấu trúc nhất định, chúng ta có thể dự đốn được khi một dịng chảy trở nên rối, dựa trên số Reynolds' (

v Ul

Re , với U là vận tốc trung bình theo chiều sâu, v độ nhớt động học nước và l là độ dài đặc trưng của dòng chảy), rối là một q trình hỗn loạn, nó khơng phải là quan hệ tuyến tính với dịng chảy có nghĩa (khơng thay đổi) (hình 3. 8).

Năng lượng rối (TKE) tương ứng với năng lượng được tạo ra bởi thành phần rối của sự chuyển động của các hạt nước:

) ' ' ' ( 2 1 2 2 2 w v u k    (3.1)

Giả sử rối đó là đẳng hướng (u'~v'~w'), phương trình 3.1 dẫn đến 2

' 2 3

u

Hình 3. 8. Hai dịng chảy với vận tốc trung bình theo thời gian khác nhau (ui) nhưng có thành phần rối tương đương (ui')

Xin lưu ý rằng bởi vì mỗi thành phần rối đã được xem xét trong phương trình 3.1, TKE thu được tương ứng với tổng TKE của dòng chảy rối.



0 E( )dx

k  (3.2)

Các TKE thay đổi theo kích thước của các xốy nước được coi là đầy biến động (3.l), từ đó chúng ta thể hiện một bước sóng

l

  2 ( hình 3. 9).

Các phần qn tính của phổ rối tuân theo định luật Kolmogorov-Obukhov '5/3': 3 / 5 3 / 2 ) ( C  E (3.3)

với ɛ: tốc độ tản TKE và C hằng số phổ Kolmogorov (C≈1,5).

Hình 3. 10. Biến thiên dịng chảy và năng lượng rối trung bình trong vùng sóng tràn

lúc 08h48 ngày 29/5/2013

Trên hình 3. 10 cho thấy năng lượng rối trong vùng sóng vỡ và sóng tràn lớn nhất là 96,6 m2/s2 và nhỏ nhất là 72 m2/s2. Năng lượng rối trung bình trong vùng sóng vỡ và sóng tràn khơng phụ thuộc vào vận tốc dịng chảy của sóng. Khi vận tốc dịng chảy trong vùng sóng tràn tăng thì năng lượng rối trung bình cũng tăng dần lên, năng lượng rối khi pha nước đi lên thường lớn hơn so với năng lượng rối trung bình khi pha nước đi xuống. Nhưng năng lượng rối trung bình lớn nhất khơng xảy ra khi vận tốc dòng chảy đạt giá trị lớn nhất. Do nó cịn phụ thuộc vào cấu trúc phân tầng của năng lượng rối trong vùng sóng vỡ và sóng tràn được thể hiện trên hình 3. 11. Trong khoảng 35 mm (từ tầng 40÷75 mm) thì năng lượng rối có sự thay đổi rất lớn theo độ sâu, ở tầng trên cùng từ 40÷42 mm thì năng lượng rối gần như bằng khơng cịn trong đoạn từ 42÷44 mm thì năng lượng rối dao động trong khoảng từ 50÷400 m2/s2. Và nó tập trung ở các cell trung tâm hơn và kéo dài theo thời gian.

Hình 3. 11. Cấu trúc phân tầng năng lượng rối trong vùng sóng tràn lúc 08h48 ngày

29/5/2013

Hình 3. 12. Biến thiên dịng chảy và năng lượng rối trung bình trong vùng sóng tràn

lúc 08h49 ngày 29/5/2013

Trong hình 3. 12, năng lượng rối trong vùng sóng vỡ và sóng tràn lớn nhất là 120 m2/s2 và năng lượng rối nhỏ nhất là 91 m2/s2. Năng lượng rối trung bình lớn

nhất khi pha nước đang đi xuống và gặp pha nước tiếp theo đang đi lên. Vận tốc của dòng chảy trong pha nước lên và xuống càng lớn thì gây ra năng lượng rối trung bình càng lớn. Trong khoảng 35 mm (từ tầng 40÷75 mm) thì năng lượng rối có sự thay đổi rất lớn theo độ sâu, năng lượng rối diễn ra mạnh ở các cell bên trên và yếu dần ở các cell dưới đáy (hình 3.13).

Hình 3. 13. Cấu trúc phân tầng năng lượng rối trong vùng sóng tràn lúc 08h49 ngày

29/5/2013

Hình 3. 14. Biến thiên dịng chảy và năng lượng rối trung bình trong vùng sóng tràn

Từ hình 3. 14, năng lượng rối trong vùng sóng vỡ và sóng tràn lớn nhất là 0,0293 m2/s2 và năng lượng rối nhỏ nhất là 0,00156 m2/s2. Năng lượng rối trung bình lớn nhất khi pha nước đang đi xuống và gặp pha nước tiếp theo đang đi lên. Vận tốc của dòng chảy trong pha nước lên và xuống càng lớn thì gây ra năng lượng rối trung bình càng lớn.

Hình 3. 15. Cấu trúc phân tầng năng lượng rối trong vùng sóng tràn lúc 16h35 ngày

29/5/2013

Trong khoảng 35 mm (từ tầng 40÷75 mm) và trong khoảng 5,1 s thì năng lượng rối có sự thay đổi khơng lớn theo độ sâu mà thay đổi theo thời gian, năng lượng rối diễn ra mạnh ở các cell bên trên và khi pha nước đi xuống gặp pha nước đi lên tiếp theo (hình 3. 15).

Năng lượng rối trong vùng sóng vỡ và sóng tràn lớn nhất là 0,15 m2/s2 và năng lượng rối nhỏ nhất là 0,00347 m2/s2 (hình 3. 16). Năng lượng rối trung bình lớn nhất khi pha nước đang đi xuống và gặp pha nước tiếp theo đang đi lên và khi pha nước đi lên được tăng cường thêm từ các pha nước tiếp theo. Vận tốc của dòng chảy trong pha nước lên và xuống càng lớn thì gây ra năng lượng rối trung bình càng lớn.

Hình 3. 16. Biến thiên dịng chảy và năng lượng rối trung bình trong vùng sóng tràn

lúc 16h54 ngày 29/5/2013

Trong khoảng 35 mm (từ tầng 40÷75 mm) và trong khoảng 9,5 s thì năng lượng rối có sự thay đổi khơng lớn theo độ sâu nhưng thay đổi theo thời gian, năng lượng rối diễn ra mạnh ở các tầng cell bên trên khi pha nước đi xuống gặp pha nước đi lên tiếp theo và khi pha nước đi lên được tăng cường thêm từ các pha nước tiêp theo (hình 3. 17).

Hình 3. 17. Cấu trúc phân tầng năng lượng rối trong vùng sóng tràn lúc 16h54 ngày

Hình 3. 18. Biến thiên dịng chảy và năng lượng rối trung bình trong vùng sóng tràn

lúc 08h54 ngày 30/5/2013

Năng lượng rối trong vùng sóng vỡ và sóng tràn lớn nhất là 0,129 m2/s2 và năng lượng rối nhỏ nhất là 0,000424 m2/s2 (hình 3. 18). Năng lượng rối trung bình lớn nhất khi pha nước đi lên được tăng cường thêm từ các pha nước tiếp theo.

Hình 3. 19. Cấu trúc phân tầng năng lượng rối trong vùng sóng tràn lúc 08h54 ngày

Trong khoảng 35 mm (từ tầng 40÷75 mm) và trong khoảng 8,5 s thì năng lượng rối có sự thay đổi theo độ sâu và theo thời gian, năng lượng rối diễn ra mạnh ở các tầng cell bên dưới khi pha nước đi xuống gặp pha nước đi lên tiếp theo và khi pha nước đi lên được tăng cường thêm từ các pha nước tiếp theo (hình 3. 19).

Hình 3. 20. Biến thiên dịng chảy và năng lượng rối trung bình trong vùng sóng tràn

lúc 09h04 ngày 30/5/2013

Hình 3. 21. Cấu trúc phân tầng năng lượng rối trong vùng sóng tràn lúc 09h04 ngày

Năng lượng rối trong vùng sóng vỡ và sóng tràn lớn nhất là 0,133 m2/s2 và năng lượng rối nhỏ nhất là 0,000907 m2/s2 (hình 3. 20). Năng lượng rối trung bình lớn nhất khi pha nước đi xuống gặp pha nước đi lên tiếp theo. Cịn trong q trình pha nước đi lên hoặc đi xuống thì năng lượng rối rất nhỏ và khơng thay đổi nhiều. Trong khoảng 35 mm (từ tầng 40÷75 mm) và trong khoảng 11 s thì năng lượng rối có sự thay đổi theo thời gian, năng lượng rối diễn ra mạnh ở các tầng cell bên dưới khi pha nước đi xuống gặp pha nước đi lên tiếp theo (hình 3. 21).

Hình 3. 22. Biến thiên dịng chảy và năng lượng rối trung bình trong vùng sóng tràn

lúc 09h40 ngày 30/5/2013

Năng lượng rối trong vùng sóng vỡ và sóng tràn lớn nhất là 0,0318 m2/s2 và năng lượng rối nhỏ nhất là 0,0075 m2/s2 (hình 3. 22). Năng lượng rối trung bình lớn nhất khi pha nước đi xuống gặp pha nước đi lên tiếp theo. Trong khoảng 35 mm (từ tầng 40÷75 mm) và trong khoảng 21,44 s thì năng lượng rối có sự thay đổi theo độ sâu và thời gian, năng lượng rối diễn ra mạnh ở các cell bên trên khi pha nước đi xuống gặp pha nước đi lên tiếp theo (hình 3. 23).

Hình 3. 23. Cấu trúc phân tầng năng lượng rối trong vùng sóng tràn lúc 09h40 ngày

30/5/2013

Như vậy năng lượng rối TKE lớn nhất khi pha nước đi xuống gặp pha nước đi lên tiếp theo hoặc khi pha nước đi lên được tăng cường thêm pha nước đi lên tiếp theo. Trong khoảng thời gian rất ngắn chỉ vài giây thì năng lượng rối TKE thay đổi theo cả độ sâu và thời gian. Năng lượng rối TKE gây ra quá trình vận chuyển trầm tích từ đáy và di chuyển dọc bãi của các hạt cát. Vì vậy năng lượng rối càng mạnh thì q trình vận chuyển trầm tích càng mạnh gây ra xói mịn bờ biển làm biến đổi đường bờ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu động lực học của sóng sau đới sóng đổ tại bãi biển nha trang (Trang 49 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)