Đặc điểm khoáng vậ t khoáng sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng di sản địa chất, địa mạo vùng cát đỏ phan thiết tỉnh bình thuận (Trang 66 - 68)

2.1. Đặc điểm và lịch sử phát triển địa chất-địa mạo

2.1.4. Đặc điểm khoáng vậ t khoáng sản

Kết quả khảo sát thực địa vùng nghiên cứu ghi nhận đƣợc một số mỏ khai thác titan trong tầng cát đỏ đã đƣợc cấp phép. Nhƣ vậy, liên quan tầng cát đỏ hệ tầng Phan Thiết vừa có giá trị nhƣ là đối tƣợng khai thác khoáng sản, lại vừa mang giá trị di sản có thể trở thành những điểm thăm quan, nghiên cứu, giáo dục góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng và nghiên cứu khoa học.

Về khoáng sản theo [12], tài nguyên titan trong vùng cát đỏ Phan Thiết có đặc điểm nhƣ sau:

Trầm tích cát đỏ vùng ven biển Bình Thuận hệ tầng Phan Thiết với diện phân bố rộng rãi, chiều dày tầng chứa quặng lớn, hàm lƣợng ổn định, chất lƣợng quặng khá tốt. Tài nguyên dự báo có thể lên đến hàng trăm triệu tấn.

Các thân quặng sa khoáng ven biển hầu hết đều phân bố lộ thiên, chiều rộng vài trăm mét đến hàng ngàn mét; chiều dài có khi đến hàng chục km. Chúng thƣờng có phƣơng kéo dài gần song song với bờ biển hiện đại, có điều kiện khai thác dễ dàng, chất lƣợng quặng đáp ứng đƣợc nhu cầu công nghiệp.

Liên quan tới tầng cát đỏ, bên cạnh thành phần chủ yếu là thạch anh, còn dễ dàng quan sát đƣợc các tập hợp khống vật sa khống titan, zircon, monazit, có nơi (Suối Tiên, Mũi Né, Phan Thiết) chúng tạo nên những hình thù kỳ dị kể cả khi bị

vận chuyển hay chƣa bị vận chuyển (Ảnh 2.13).

Ảnh 2.13. Các tập hợp sa khoáng (màu đen) nguyên địa (trái) và đã bị vận chuyển trong tầng cát đỏ hệ tầng Phan Thiết. Suối Tiên, Mũi Né, Phan Thiết, Bình Thuận.

(ảnh Nguyễn Xn Khiển, 2012)

Các khống vật sa khống hiện hữu trong tầng cát đỏ có hàm lƣợng chủ yếu từ 0,2% đến >2,0%; trung bình 0,5%, theo thứ tự giảm dần: ilmenit→ zircon → leucoxen → rutil → anatas → monazit → brukit. Trong số các khoáng vật nặng, hàm lƣợng ilmenit phổ biến thay đổi từ 57% đến 92%; zircon từ 5 - 25,5%; leucoxen từ 0,5 - 11%; rutil từ 0,4 - >2%; anatas từ 0 - 3,5%; monazit từ 0 - 1,1% và brookit với hàm lƣợng không đáng kể.

Độ hạt quặng chủ yếu <0,2 mm, chiếm từ 92% đến 99%, trung bình >97%. Nhƣ vậy, các khống vật sa khống trong cát đỏ có độ hạt ln nhỏ hơn độ hạt cát phi quặng và theo thứ tự giảm dần nhƣ sau: ilmenit → rutil → zircon, monazit.

Giá trị khoa học: Giúp cho việc nghiên cứu, giáo dục về địa chất, khoáng

sản, đặc biệt về lịch sử tiến hóa trầm tích.

Hiện trạng bảo tồn: hiện tại chỉ có một số moong khai thác, và không chú

trọng đến việc bảo tồn giá trị DSĐC. Cịn phần lớn diện tích nghiên cứu một số nơi có sa khống tập trung cao có giá trị cơng nghiệp vẫn còn nguyên ven.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng di sản địa chất, địa mạo vùng cát đỏ phan thiết tỉnh bình thuận (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)