Một nơi có cảnh quan địa chất-địa mạo thay đổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng di sản địa chất, địa mạo vùng cát đỏ phan thiết tỉnh bình thuận (Trang 68 - 70)

*) Thay đổi cảnh quan liên quan với hoạt động của gió

Khu vực nghiên cứu là nơi có địa hình cấu tạo bằng cát chƣa đƣợc gắn kết chặt lộ ra trên một phạm vi khá rộng. Mặt khác, đây cũng là một trong những vùng khô hạn nhất ở nƣớc ta (chỉ sau Phan Rang-Cà Ná). Theo số liệu khí hậu tại trạm Phan Thiết, trong các tháng mùa khô (tháng 1, 2, 3, 4, 11 và 12), tốc độ gió ln đạt giá trị cao trên 2,0 m/s (trừ gió hƣớng bắc và tây-bắc). Trong khi đó, tốc độ gió trung bình hƣớng Đơng và Đơng - Nam lại đạt giá trị trên 4,0 m/s. Tốc độ gió mạnh và cát trên mặt lại khô là điều kiện thuận lợi để cho các cồn cát di chuyển từ phía đơng về phía tây. Vì thế, khu vực nghiên cứu cũng là nơi có địa hình cát di động nổi tiếng ở Việt Nam. Trong các tháng mùa khơ, bầu khơng khí ở đây khơng trong, bởi hàm lƣợng bụi cao. Ngồi ra, các khối cát di chuyển cịn vùi lấp các cảnh quan tự nhiên và nhân sinh khác. Điển hình ở khu vực Bàu Trắng. Tại đây, các khối cát di chuyển do gió đang tiến dần vào bầu và vừa làm giảm diện tích, đồng thời giảm độ sâu của bàu.

*) Thay đổi cảnh quan liên quan với hoạt động của nước chảy trên mặt

Tuy lƣợng mƣa bình quân năm trong khu vực khơng lớn, nhƣng do các thành tạo địa hình trong khu vực hầu hết đƣợc cấu tạo bởi các trầm tích chƣa gắn kết, độ bền vững khơng cao, nên trong các trận mƣa cƣờng độ lớn và kéo dài có thể làm thay đổi cảnh quan địa chất - địa mạo của vùng.

Cũng do hoạt động của dòng chảy trên mặt, cộng với sự gắn kết yếu của trầm tích, địa hình bị xâm thực, độ dốc cao đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trƣợt lở, lấp cát. Hoạt động này có thể làm thay đổi cảnh quan ở một số nơi một cách đột ngột; nhƣng cũng có thể tạo ra một cảnh quan địa mạo mới đầy lý thú, thu hút khách du lịch.

*) Thay đổi cảnh quan liên quan với hoạt động của con người

Các hoạt động tạo địa hình và làm biến đổi địa hình mặt đất nhiều khi cịn mạnh hơn cả tự nhiên. Các hoạt động kinh tế - xã hội của con ngƣời trong khu vực

rất đa dạng. Chính trong những hoạt động đó, hoặc do tự phát, hoặc do chƣa cân nhắc kỹ lƣỡng nên nhiều khi đã phá vỡ mất các cảnh quan địa chất - địa mạo. Các hoạt động nhƣ nuôi tôm công nghiệp, phát triển du lịch quá mức, v.v. cũng rất dễ dẫn đến các tổn thƣơng cho các cảnh địa hình độc đáo này.

Các hoạt động xây dựng cơng trình bảo vệ bờ biển, đặc biệt là hoạt động khai thác sa khống và làm đƣờng giao thơng trên các cồn cát cao cũng đã gây ra những thay đổi đáng kể.

CHƢƠNG 3

TIỀM NĂNG DI SẢN ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO VÙNG CÁT ĐỎ PHAN THIẾT TỈNH BÌNH THUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng di sản địa chất, địa mạo vùng cát đỏ phan thiết tỉnh bình thuận (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)