Các phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng di sản địa chất, địa mạo vùng cát đỏ phan thiết tỉnh bình thuận (Trang 38 - 39)

1.5.1. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu

Phân tích, tổng hợp và xử lý các tài liệu đã có liên quan tới tầng cát đỏ vùng nghiên cứu nhằm định hƣớng cho nghiên cứu, nhận dạng các đối tƣợng địa chất có giá trị di sản.

1.5.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa

Nghiên cứu thực địa nhằm xác định các đối tƣợng liên quan tới tiềm năng DSĐC, địa mạo; thu thập những tài liệu thực tế về tiền đề và dấu hiệu nhận biết, về sự phân bố trong không gian, về các yếu tố hình thành di sản v.v..

Cơng tác nghiên cứu thực địa sẽ đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp mặt cắt địa chất - để tập trung giải quyết các vấn đề sau:

- Khảo sát nhằm xác định sự phân bố và quan hệ của các thực thể địa chất trong vùng.

- Khoanh định các diện tích có tiềm năng di sản.

- Khoanh định các diện phân bố của trầm tích cát màu đỏ trong các diện tích có biểu hiện về di sản hiện hữu.

- Đo vẽ các mặt cắt địa chất nhằm xác định các bậc địa hình, khoảng độ dốc thực tế của các dạng địa hình thuận lợi cho sự phát triển và bảo tồn các kiểu di sản.

1.5.3. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu địa chất, địa mạo

- Phƣơng pháp phân tích xác định thành phần khoáng vật nhằm xác định thành phần khống vật, cấu tạo, nằm trong tiêu chí đánh giá di sản.

- Phƣơng pháp nghiên cứu địa tầng nhằm xác định vị trí địa tầng của thành tạo cát kiểu màu đỏ trong mối liên quan tới lịch sử tiến hóa địa chất khu vực.

- Phƣơng pháp địa mạo đƣợc sử dụng để nghiên cứu xác định các dạng địa hình thuận lợi đối với sự hình thành, phát triển và bảo tồn các di sản.

CHƢƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO VÙNG CÁT ĐỎ PHAN THIẾT TỈNH BÌNH THUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng di sản địa chất, địa mạo vùng cát đỏ phan thiết tỉnh bình thuận (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)