.4 Quy trình sản xuất giấy lau một lần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quản lý nguồn nước thải từ nhà máy sản xuất giấy NITTOKU việt nam, xã thi sơn, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 31 - 37)

- Thuyết minh quy trình sản xuất giấy lau một lần, giấy Napkin:

Sản phẩm giấy cuộn từ quá trình sản xuất giấy ở trên sẽ được chuyển về khu vực sản xuất khăn giấy, giấy lau một lần. Các cuộn giấy được đặt tại máy cắt giấy, và cắt theo các k ch thước yêu cầu của khách hàng. K ch thước của các tờ giấy được lập trình sẵn trên phần mềm.

Giấy sau khi được cắt được chuyển sang máy đóng gói bằng túi nilong, sau đó sản phẩm được luân chuyển bằng băng chuyền qua máy phát hiện kim loại. Sản phẩm này hoặc là được đóng thùng chờ xuất kho, hoặc là sau khi đóng túi nilong được đưa vào các hộp giấy và đóng thùng chờ xuất kho.

Theo điều tra thực tế, hiện trạng nước thải sản xuất chủ yếu phát sinh trong công đoạn xeo giấy, một phần t phát sinh trong quá trình nghiền thủy lực, phối bột và xử lý hóa chất.

Nước thải của q trình pha chế, phối bột giấy trước khi đưa vào máy xeo thường kèm theo các chất phụ gia là keo nhựa thơng và phèn, trong q trình nấu keo nhựa thơng hoặc phèn nhơm đều phát sinh nước thải có chứa các chất hoạt t nh, nhưng số lượng không đáng kể và đều là những chất khơng có độc t nh cao.

Q trình sản xuất giấy có đặc điểm nổi bật là sử dụng khối lượng nước rất lớn để pha lỗng bột. Trong q trình xeo giấy lượng nước này sẽ được loại bỏ dần. Sau đó nước được đi qua hệ thống lắng, lọc sơ bộ và được sử dụng lại cho quá trình nghiền bột. Một phần nước trong quá trình trên sẽ được thải ra hệ thống nước thải cùng với phần nước loại trong quá trình sấy là dạng hơi nước được đưa vào không kh thông qua hệ thống hút ẩm. Thành phần nước thải chủ yếu chứa các sơ sợi, hóa chất tồn dư như phèn, nhựa thơng…

Có thể nói, hiện trạng vận hành hệ thống xử lý nước thải của nhà máy đang hoạt động rất tốt, từ khi nhà máy đi vào hoạt động chưa có gặp sự cố nào về hệ thống xử lý nước thải tập trung.

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu về quản lý nước thải nhà máy sản xuất giấy của Công ty TNHH NITTOKU Việt Nam tại cụm công nghiệp xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Theo đó, đối tượng nghiên cứu cụ thể bao gồm:

- Hiện trạng mơi trường và quy trình vận hành của hệ thống xử lý nước thải nhà máy;

- Quy trình kiểm sốt chất lượng của nước thải trước khi thải ra môi trường nguồn tiếp nhận;

- Hệ thống nhân sự và tài liệu vận hành, lưu trữ của hệ thống XLNT.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian tập trung về nước thải trong nhà máy sản xuất giấy công ty NITTOKU Việt Nam với công suất xả thải 2.000m3/ngày đêm và khu vực xung quanh nhà máy.

- Các thơng số tính tốn mức chịu tải đặc trưng: BOD5, COD, TSS, NH+4,

NO-2, NO-3, PO43-, Coliform, Dioxin.

2.2. Nội dung nghiên cứu

Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung giải quyết các nội dung sau:

1. Nghiên cứu hiện trạng hệ thống quản lý nước thải của nhà máy sản xuất giấy NITTOKU Việt Nam công suất 2.000m3/ ngày: tổ chức nhân sự, tài liệu, quy trình thu gom, xử lý và giám sát của hệ thống XLNT.

2. Phân t ch, đánh giá ưu điểm và hạn chế của hiện trạng quản lý nước thải hiện tại ở nhà máy.

3. Xây dựng mơ hình quản lý nước thải cho nhà máy sản xuất giấy NITTOKU Việt Nam theo hướng tối ưu, bền vững.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu

Phương pháp này được sử dụng nhằm xác định, phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - mơi trường và tổng hợp các dữ liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu và các thông tin cần thiết phục vụ đề tài nghiên cứu, tác giả lựa chọn:

- Tổng quan thu thập tài liệu về hiện trạng xung quanh nhà máy, hiện trạng sản xuất xả nước thải của nhà máy sản xuất giấy thuộc công ty TNHH NITTOKU Việt Nam.

- Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn nghiên cứu. - Các bài báo, tài liệu trong phạm vi nghiên cứu đề tài.

- Các tài liệu phục vụ q trình đề xuất các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm và quản lý nguồn nước thải của nhà máy sản xuất giấy NITTOKU.

2.3.2. Phương pháp khảo sát thực tế tại hiện trường

Mục đ ch phương pháp điều tra, khảo sát hiện trạng của nhà máy:

+ Tìm hiểu thực tế hiện trạng hệ thống thu gom, thốt nước thải của tồn bộ nhà máy;

+ Điều tra, khảo sát quy trình xử lý nước thải tập trung của nhà máy; + Khảo sát quy trình vận hành của hệ thống quan trắc online;

+ Khảo sát vị tr điểm xả thải và nguồn tiếp nhận nước thải của nhà máy.

2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu, thống kê, so sánh và đánh giá.

Dựa trên các số liệu hiện trạng về nhà máy sản xuất giấy công ty TNHH NITTOKU Việt Nam, hiện trạng xử lý nước thải [4,5,6]. Trên cơ sở kết quả phân tích, tiến hành so sánh kết quả đó với Quy chuẩn quốc gia QCVN 40/2011/BNTMT (2011) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp và Quy chuẩn ngành giấy: QCVN 12:2015 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản xuất giấy và bột giấy đối với các thông số nước thải công nghiệp giấy và phân loại mức độ ô nhiễm môi trường đối với nước thải.

Nghiên cứu các tài liệu liên quan, đề xuất giải pháp kỹ thuật, biện pháp quản lý nguồn nước thải nhằm góp phần giảm thiểu và kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.

Một số phương pháp phân t ch xử lý số liệu được áp dụng trong luận văn như sau: Phương pháp tính tốn sức chịu tải

Phân tích số liệu từ các báo cáo quan trắc nước thải định kỳ của nhà máy; phân tích những thuận lợi khó khăn của nhà máy sản xuất giấy NITTOKU khi triển khai thực hiện quản lý nguồn nước thải.

Để đánh giá được tác động của việc xả nước thải vào nguồn nước, tác giả tiến hành đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước theo Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước. Quy trình đánh giá như sau:

Đánh giá sơ bộ:

Đánh giá sơ bộ khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước được thể hiện ở sơ đồ sau đây: Các chất ơ nhiễm đặc trưng có trong nước

thải: TSS, BOD5, COD, Colifrom ...

Số liệu quan trắc được Trung tâm quan trắc PTTNMT tiến hành lấy mẫu và phân tích Giá trị nồng độ chất ô nhiễm trong nguồn tiếp nhận (tại mương tiếp nhận) không vượt quá giới hạn cho phép

Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước đối với các chất ô nhiễm TSS, BOD5, COD, Colifrom ...

Khả năng tiếp nhận nước thải (Ltn) >0

Nguồn nước có khả năng tiếp nhận đối với các chất ô nhiễm đang đánh giá

Việc đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước đối với chất ô nhiễm bằng việc sử dụng phương pháp bài tốn khối lượng. Quy trình tính tốn đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước như sau:

Khả năng tiếp nhận của nguồn nƣớc đối

với chất ô nhiễm

Tải lƣợng ô nhiễm tối đa của

chất ô nhiễm

-

Tải lƣợng ô nhiễm sẵn có trong nƣớc

của chất ơ nhiễm

Tính tốn sức chịu tải cho kênh mương thủy lợi dựa trên mục đ ch sử dụng đã được phê duyệt. Đối với dòng chảy ổn định, lưu lượng dòng chảy được coi là khá đều trên cả đoạn mương. Sức chịu tải có thể ước tính bằng tích của nồng độ trong quy chuẩn với mơi trường với lưu lượng dịng chảy kiệt. Do vậy, việc định lượng dịng chảy kiệt trong đoạn mương t nh tốn là điều cần thiết. Để đảm bảo sức chịu tải phù hợp với quy chuẩn môi trường phần lớn thời gian nằm trong năm. Cách thức t nh toán được xác định và t nh toán được hướng dẫn trong Thông tư 76/2017/TT- TN MT ngày 29/12 /2017 quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước [14]:

Công thức đánh giá: Ltn = (Ltd – Ln - Lt ) x Fs (3.4)

- Tính tốn tải lượng ơ nhiễm tối đa của chất ô nhiễm

Ltd = (Qs + Qt) x Ctc x 86,4 (3.1)

Trong đó:

Ltđ: là tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước đối với chất ô nhiễm đang xem xét (kg/ngày);

Qs: là lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn mương cần đánh giá

(m3/s). Qs = 2,6m3/s

Qt: là lưu lượng nước thải lớn nhất (m3/s);

Đo được tại trạm quan trắc online Qt = 1.971 m3/ngày tức Qt= 0,0228 m3/s Ctc: là giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm đang xem xét được quy định tại quy chuẩn (mg/l), tiêu chuẩn chất lượng nước để bảo đảm mục đ ch sử dụng của

nguồn nước đang đánh giá;

86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s) *(mg/l) sang (kg/ngày)

Ln= Qs x Cs x 86,4 (3.2)

Trong đó:

Ln : là tải lượng ơ nhiễm có sẵn trong nước thải (kg/ngày);

Qs: là lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn mương cần đánh giá trước khi tiếp nhận nước thải (m3/s); Qs = 2,6 m3/s.

Cs: là giá trị giới hạn nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nguồn nước trước khi tiếp nhận nước thải (mg/l);

86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s) *(mg/l) sang (kg/ngày).

- Tính tốn tải lượng ơ nhiễm của một chất ơ nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp nhận

Lt = Qt x Ct x 86,4 (3.3)

Trong đó:

Lt: là tải lượng ơ nhiễm trong nguồn thải (kg/ngày); Qt: là lưu lượng nước thải lớn nhất (m3/s);

Ct: là giá trị nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nước thải (mg/l); 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s) * (mg/l) sang (kg/ngày

- Tính tốn khả năng tiếp nhận nước thải:

Ltn = (Ltd – Ln - Lt ) x Fs (3.4)

Trong đó:

Ltn: là khả năng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm của nguồn nước (kg/ngày); Ltđ, Ln, Lt được xác định theo như t nh toán trên.

Fs là hệ số an toàn, giá trị của hệ số này nằm trong khoảng 0,3 - 0,7; ở đây chọn hệ số an toàn là 0,4.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Hệ thống quản lý nước thải của nhà máy bao gồm quy trình quản lý vận hành của hệ thống xử lý nước thải; quy trình kiểm sốt chất lượng nước thải và đội ngũ cán bộ công nhân vận hành hệ thống xử lý nước thải.

3.1. Hiện trạng quản lý nguồn nƣớc thải của nhà máy

3.1.1. Hệ thống tổ chức quản lý

Mơ hình quản lý nhà máy được bố tr như hình dưới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quản lý nguồn nước thải từ nhà máy sản xuất giấy NITTOKU việt nam, xã thi sơn, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)