Nguồn tiếp nhận nước thải nhà máy sản xuất giấy NITTOKU Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quản lý nguồn nước thải từ nhà máy sản xuất giấy NITTOKU việt nam, xã thi sơn, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 52)

Hình 3.5. Hiện trạng nguồn tiếp nhận nước thải

3.2.2. Khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận

Để đánh giá thành phần ô nhiễm trong nước thải của nhà máy, tác giả kế thừa kết quả phân tích của nhà máy đã phối hợp với đơn vị tư vấn mẫu nước thải trước xử lý của nhà máy. Kết quả phân tích mẫu được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.4. K Kg qu phân tích chhân tích ân tích mẫu đƣợc thể hiện TT Thơng số Phƣơng pháp phân tích Đơn

vị Kết quả QCVN 12- MT:2015/BTNMT, Cột A 1 Nhiệt độ oC 29,12 40 1 pH TCVN 6492:2011 - 6,69 6-9 2 TSS TCVN 6625:2000 mg/l 242 50 3 COD SMEWW 5220C:2012 mg/l 304 100 4 Tổng N TCVN 6638:2008 mg/l 18,2 - 5 Photphat TCVN 6202:2006 mg/l 2,911 - 6 Tổng dầu mỡ TCVN 7875:2008 mg/l 12,6 - 7 Độ màu SMEWW2120B&C:2012 mg/l 289 75 Ghi chú:

- Vị trí lấy mẫu: NT: Nước thải công nghiệp tại đầu vào hệ thống xử lý của Công ty. Tọa độ: X= 22747511 m Y= 589569m

- QCVN 12-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy, cột A.

- Dấu “-“: Quy chuẩn không quy định.

Nhận xét:

Kết quả phân tích trên cho thấy các chỉ tiêu về TSS, BOD5, COD, Dầu mỡ và độ màu vượt khoảng từ 1,2 - 4 lần so với giới hạn cho phép.

Kết quả phân tích chất lượng nước của công ty TNHH NITTOKU Việt Nam ngày 19/11/2018 như sau:

- Địa điểm lấy mẫu: 01 mẫu tại sau hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy

- Lượng mẫu: 2.000ml

- Tọa độ: X= 2274674 Y=0589508

Bảng 3.5. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sau xử lý TT Thơng số

phân tích Đơn vị Kết quả

QCVN 40:2011/ BTNMT CỘT B QCVN 12:2015/ BTNMT CỘT A 1 Nhiệt độ - 30,8 40 40 2 pH - 7,0 5,5 - 9 6 - 9 3 TSS mg/l 2 100 50 5 Độ màu Pt-Co 22 150 75 6 COD mg/l 43 150 100 7 BOD5 (20oC)* mg/l 24 50 30 8 NH4+ mg/l 0,02 10 - 9 Tổng N mg/l 9,86 40 - 10 Tổng P mg/l 0,03 6 - 11 Clo dư mg/l 0,56 2 - 12 Dầu mỡ khoáng mg/l 0,35 10 - 13 Coliform* VK/ 100ml 1.100 5000 - 14 AOX* mg/l 0,25 - 7,5 15 Dioxin* pgTEQ/l KPH - 15 16 Lưu lượng* m3/h 82 - - Ghi chú:

+ QCVN 12-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải

công nghiệp giấy và bột giấy. Cột A: Quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp giấy và bột giấy khi xả ra nguồn nước được dùng cho

+ QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp; cột quy định giá trị nồng độ các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đ ch cấp nước sinh hoat.

Nhận xét: Nồng độ các chỉ tiêu đều nằm dưới giới hạn cho phép cho thấy hệ

thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy hiện trạng đang xử lý tốt, đạt hiệu quả công suất xả thải của nhà máy.

 Mẫu nước thải của nhà máy

- Địa điểm lấy mẫu: 01 mẫu tại mương ph a Đông Nam nhà máy.

- Lượng mẫu: 2.000ml

Tọa độ: X= 2274772 Y=0589573

Bảng 3.6. Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

QCVN 08:2015/BTNMT ( Cột B1) 1 pH - 7,0 5,5-9 2 BOD5 (200C) mg/L 12 15 3 COD mg/L 22 30

4 Ơxy hịa tan (DO) mg/L 4,2 ≥ 4

5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L 2 50 6 Amoni (NH +4) (tính theo N) mg/L 0,6 0,9 7 Nitrit (NO -2) (tính theo N) mg/L 0,03 0,05 8 Nitrat (NO -3) (tính theo N) mg/L 1,4 10 9 Phosphat (PO4 3-) (tính theo P) mg/L <0,03 0,3 10 Tổng chất rắn hòa tan mg/L 402 -

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

QCVN 08:2015/BTNMT

( Cột B1)

11 Coliform MPN/ 100mL 2.800 7.500

Ghi chú: QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

lượng nước mặt của Bộ Tài nguyên môi trường. Cột B1_ Áp dụng khi thải vào các nguồn nước dùng cho mục đ ch tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đ ch sử dụng khác có yêu cầu chất lượng tương tự.

Kết quả phân tích mẫu nước mặt cho thấy nồng độ các chỉ tiêu phân t ch đều nằm dưới quy chuẩn cho phép, đáp ứng mục đ ch phục vụ tưới tiêu thủy lợi.

Đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc

Kết quả đo đạc nồng độ các chất ơ nhiễm có trong nguồn thải sau xử lý của nhà máy và trong nguồn nước tiếp nhận như sau:

Bảng 3.7. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải, nguồn tiếp nhận và giá trị tới hạn TT Thông số Nồng độ(mg/l) Giá trị tới hạn = Ctc (mg/l) Nguồn nƣớc tiếp nhận Nƣớc thải sau xử lý 1 BOD5 12 24 15 2 COD 22 43 30 3 TSS 2 2 50 4 NH4+ <0,02 <0,02 0,9 5 NO2- 0,03 1,6 0,05 6 NO3- 1,4 1,2 10 7 PO43- <0,03 <0,03 0,3 8 Coliform 2.800 1.100 7.500

Do nguồn nước tiếp nhận đang đánh giá là mương tưới tiêu thủy lợi nên giá trị tới hạn các chất ô nhiễm trong nguồn nước được xác định theo Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08:2015/BTNMT cột B1.

- Tính tốn tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm:

Áp dụng công thức (3.1) ta xác định các giá trị tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước đối với chất ô nhiễm đang xem xét thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.8. Xác định tải lƣợng ô nhiễm tối đa của nguồn nƣớc TT Thông số Giá trị tới hạn = Ctc (mg/l) Ltđ

1 BOD5 15 3.399,41 2 COD 30 6.798,82 3 TSS 50 11.331,36 4 NH4+ 0,9 203,96 5 NO2- 0,05 11,33 6 NO3- 10 2.266,27 7 PO43- 0,3 67,99 8 Coliform 7.500 1.699.704

- Tính tốn tải lượng ơ nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận:

Áp dụng công thức (3.2) ta xác định tải lượng ơ nhiễm có sẵn trong nước thải thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.9. Tải lƣợng ơ nhiễm có sẵn trong nguồn nƣớc tiếp nhận TT Thơng số Qs (m3/s) Cs (mg/l) Ln (kg/ngày) 1 BOD5 2,6 12 2.695,68 2 COD 2,6 22 4.942,08 3 TSS 2,6 2 449,28 4 NH4+ 2,6 0,6 134,78 5 NO2- 2,6 0,03 6,74 6 NO3- 2,6 1,4 314,50 7 PO43- 2,6 0,03 6,74 8 Coliform 2,6 2.800 628.992

-Tính tốn tải lượng ơ nhiễm của một chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp nhận:

Áp dụng công thức (3.3) ta xác định tải lượng ô nhiễm trong nguồn thải thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.10. Tải lƣợng ô nhiễm đƣa vàonguồn thải

TT Thông số Qt (m3/s) Ct (mg/l) Lt (kg/ngày) 1 BOD5 0,0228 24 47,69 2 COD 0,0228 43 85,45 3 TSS 0,0228 2 3,97 4 NH4+ 0,0228 0,02 0,04 5 NO2- 0,0228 1,6 3,18 6 NO3- 0,0228 1,2 2,38 7 PO43- 0,0228 0,03 0,06 8 Coliform 0,0228 1.100 2.185,92

-Tính tốn khả năng tiếp nhận nước thải

Áp dụng công thức (3.4) ta xác định khả năng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm của nguồn nước thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.11. Bảng giá trị đánh giá khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm của nguồn nƣớc TT Thông số Ltn (kg/ngày) 1 BOD5 262,41 2 COD 708,51 3 TSS 4.351,24 4 NH4+ 27,66 5 NO2- 0,57 6 NO3- 779,76 7 PO43- 24,48 8 Coliform 427.410,43

Các giá trị Ltn đều dương ( Ltn > 0). Việc xả nước thải sau xử lý của nhà máy sản xuất giấy thuộc Công ty TNHH NITTOKU Việt Nam khơng có ảnh hưởng đến chế độ thủy văn dịng chảy, khơng ảnh hưởng đến hệ sinh vật trong nguồn nhận vì nước thải của nhà máy luôn nằm dưới ngưỡng quy chuẩn cho phép.

Trong quá trình xả thải vào mương, nhà máy tiếp tục phối hợp với hoạt động vận hành hệ thống thủy lợi trên kênh phù hợp với mục tiêu, mục đ ch của mương tưới cũng như các hoạt động sản xuất nông nghiệp của các vùng lân cận.

Tuy nhiên, các thơng số NO2-, DO có Ltn ~0. Do đó, nhà máy cần lưu ý và đưa ra giải pháp phù hợp để khả năng tiếp nhận nước thải đối với các thông số các chất ô nhiễm này càng nhiều càng tốt, phòng sự cố về nước thải xảy ra, kênh mương vẫn có khả năng tiếp nhận.

Nhận xét: - Nhà máy sản xuất giấy NITTO U Việt Nam quản lý nước thải

khá tốt, giá trị Ltn > 0, mương ph a Đơng Nam nhà máy cịn khả năng tiếp nhận nguồn nước thải của nhà máy.

- Duy nhất nhà máy NITTOKU xả nước thải ra mương tưới tiêu thủy lợi phía

Đơng Nam nhà máy, nước thải sau xử lý của nhà máy sản xuất giấy NITTO U đạt yêu cầu dưới quy chuẩn cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật ngành giấy QCVN 12:2015/BTNMT. Mặt khác, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là đơn vị quản lý nguồn tiếp nhận nước thải, nước thải sau xử lý của nhà máy được xả ra mương không ảnh hưởng đến chất lượng nước phục vụ cho mục đ ch tưới tiêu nông nghiệp, đảm bảo lưu lượng xả ổn định dưới lưu lượng đã xin cấp phép.

- Công việc đánh giá sức chịu tải của nguồn tiếp nhận giúp đơn vị quản lý nắm bắt cụ thể về tình hình xả thải nếu có cơ sở xả thải khác cùng xả thải trên mương ph a Đông Nam của nhà máy NITTO U trong thời gian quy hoạch cụm công nghiệp tới.

3.2.3. Ưu điểm và nhược điểm của quản lý nước thải hiện tại của nhà máy

Ưu điểm:

- Nhà máy sản xuất giấy NITTOKU với 100% vốn đầu tư Nhật Bản, về cơ bản công ty đã thực hiện đúng các quy định của Luật bảo vệ Môi trường 2014, các thủ tục mơi trường khác có liên quan. Ngồi ra, nhà máy đã lắp đặt hệ thống quan

trắc tự động cho hệ thống xử lý nước thải, thực hiện quan trắc đúng với QCVN hiện hành mặc dù chi phi lắp đặt máy móc khá cao. Cơng tác quan trắc định kỳ nước thải được nhà máy thực hiện nghiêm túc, gửi báo cáo kết quả lên Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Hà Nam là đơn vị quản lý môi trường địa phương.

- Đã có kinh ph bảo trì bảo dưỡng máy móc, chi phí duy trì 30-35 triệu đồng/ tháng.

Nhược điểm:

- Chưa quan trắc thơng số Dioxin có trong nước thải của nhà máy, do chi phí xử lý thơng số này cao và có t đơn vị quan trắc có chức năng, năng lực về nhân lực và trang thiết bị phục vụ xử lý tốt thông số này.

- Nhà máy đã áp dụng nguyên tắc 5S của người Nhật, tuy nhiên hiệu quả về môi trường chưa đạt hiệu quả cao. Các hệ thống quản lý mơi trường có hệ thống nhà máy cũng chưa từng áp dụng (ISO 9001, ISO 14001...).

- Chi ph duy tu bảo dưỡng máy móc chưa đáp ứng đủ với tình hình hiện tại của nhà máy.

3.3. Đề xuất các giải pháp quản lý nƣớc thải cho nhà máy sản xuất giấy NITTOKU Việt Nam.

Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả đề xuất xây dựng các giải pháp mơ hình quản lý tiên tiến và giải pháp về chính sách giúp quản lý nguồn nước thải cho nhà máy sản xuất giấy của Công ty TNHH NITTOKU Việt Nam hiệu quả hơn. Một số biện pháp có thể áp dụng như sau:

3.3.1. Giải pháp về chính sách

Nước thải của nhà máy sản xuất giấy NITO U Việt Nam khi thải ra môi trường chịu sự chi phối của 3 đơn vị: Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Hà Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam, Đơn vị cấp nước tưới tiêu nơng nghiệp khu vực nhà máy. Do đó nhà máy bắt buộc thực hiện biện pháp đảm bảo nước thải đầu ra của nhà máy khi xả ra môi trường luôn đạt quy chuẩn cho phép. Trên cơ sở số liệu đã điều tra về chất lượng nước thải của nhà máy, thực trạng quản lý hệ thống xử lý nước thải và trên cơ sở tiếp cận trong công tác quản lý môi

trường, tác giả tiến hành đề xuất một số giải pháp chính nhằm quản lý nước thải đầu ra tốt hơn, cụ thể:

Hoàn thiện ch nh sách, văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nước thải công nghiệp ngành giấy:

- Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam cần tăng cường năng lực quan trắc, tần suất giám sát và giám sát chặt chẽ nước mặt 3tháng/ lần.

- Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Hà Nam hướng dẫn công ty liên hệ với các cơ quan, trung tâm có năng lực quan trắc thơng số Dioxin. Hiện tại xưởng sản xuất giấy với công suất 14.865 tấn/ năm với công suất xả thải 2.000m3/ ngày đêm thực hiện nghiêm túc các thủ tục về môi trường; nước thải sản xuất sau xử lý có các thơng số đều nằm dưới ngưỡng quy chuẩn cho phép của ngành giấy (QCVN 12:2015 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản xuất giấy và bột giấy). Tuy nhiên, từ 01/01/2018, các cơ sở sản xuất ngành giấy băt buộc phải quan trắc và giám sát thêm thông số Dioxin trong nước thải [12], nhà máy sản xuất giấy NITTOKU Việt Nam bắt buộc quan trắc và phân tích thêm thông số Dioxin trong quan trắc định kỳ.

Tác giả đưa ra một số đơn vị quan trắc có chức năng, năng lực thực hiện như sau:

- Phân viện Hóa – Mơi trường thuộcTrung tâm Nhiệt đới Việt – Nga Địa chỉ: Nguyễn Văn Huyên- Quận Cầu Giấy – TP Hà Nội.

SĐT: 02437562392

- Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ Địa chỉ: 18 Hồng Quốc Việt – Cầu Giấy – TP Hà Nội SĐT: 02437568422

Ngoài ra, đối với cơ quan quản lý, cần sự phối kết hợp liên ngành giữa Sở TNMT tỉnh Hà Nam và Sở NN & PTNT tỉnh Hà Nam, trao đổi thông tin chặt chẽ hơn, phân công rõ quyền hạn trách nhiệm quản lý. Bên cạnh đó cần đưa ra các văn bản phối hợp liên ngành giữa các nhà quản lý như Sở TNMT, Sở NN & PTNT và các cán bộ cấp nước phục vụ tưới tiêu nông nghiệp. Tác giả đề xuất mơ hình quản lý chất lượng nước nơng nghiệp như sau:

Hình 3.6. Mơ hình quản lý chất lượng nước nơng nghiệp kênh mương phía Đơng Nam nhà máy

Trách nhiệm của từng đối tượng như sau:

+ Sở TN & MT sau q trình đánh giá hiện trạng mơi trường, các báo cáo quan trắc định kỳ cần thông báo cho Sở NN &PTNT về chất lượng nước mình đang quản lý có phù hợp với mục đ ch sử dụng.

+ Sở NN &PTNT kiểm tra chất lượng nguồn nước trước khi cấp cho nơng nghiệp, có biện pháp kịp thời tránh tình trạng nước cấp khơng đạt tiêu chuẩn nông nghiệp. Ngồi ra, thơng báo về chất lượng cho các cán bộ thủy nông ở xã.

+ Đơn vị cấp nước tưới nông nghiệp: quy định trách nhiệm cho cán bộ thủy nông trực tiếp bơm cho cánh đồng, định kỳ nạo vét, thu dọn rác.

+ Nhà máy sử dụng nước cần thông báo với các đơn vị quản lý về sự cố bất thường, phản ảnh bất cập nếu có.

3.3.2. Giải pháp về quản lý tối ưu

Xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 14001

Nhà máy sản xuất giấy NITTOKU Việt Nam, doanh nghiệp 100% vốn Nhật Bản, chuyên sản xuất giấy nguyên liệu chuyên dùng cho các sản phẩm khăn giấy chỉ dùng một lần chuẩn bị lộ trình xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015. Việc Công ty ý thức nâng cao năng lực quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO giúp nhà máy quản lý chuyên nghiệp, giải quyết được những vấn đề khó khăn bên trên tác giả đề cập.

Sở NN & PTNT Đơn vị cấp nước tưới nông nhiệp Nhà máy sản

xuất giấy Sở TN & MT

Nhà máy áp dụng quản lý theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 khi đó nước thải áp dụng tiêu chuẩn cho nước thải của nhà máy, cán bộ môi trường lên kế hoạch cụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quản lý nguồn nước thải từ nhà máy sản xuất giấy NITTOKU việt nam, xã thi sơn, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)