Phổ hấp thụ UV-vis

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng quang xúc tác của vật liệu màng tio2 pha tạp (Trang 45 - 47)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.4. Phổ hấp thụ UV-vis

Trên hình 3.4 cho thấy phổ TiO2 và TiO2 pha tạp V theo các tỉ lệ khác nhau.

Kết quả hình 3.4 cho thấy, đối với mẫu TiO2 tinh khiết có sự hấp thụ mạnh trong vùng ánh sáng tử ngoại khoảng hơn 300 nm. Đối với các màng TiO2 pha tạp, so với mẫu tinh khiết, các mẫu pha tạp đều có bờ hấp thụ dịch về phía bước sóng lớn hơn. Khi nồng độ pha tạp tăng, bờ hấp thụ càng dịch mạnh về phía ánh sáng đỏ, khả năng hấp thụ trong vùng ánh sáng nhìn thấy tăng lên. Điều này có hiệu quả lớn trong việc

của V4+

vào vị trí của Ti4+ như đã được phân tích trong kết quả đo giản đồ nhiễu xạ tia X. 400 600 800 0.0 0.5 1.0 1.5 D o hap t hu Buoc song (nm) TiO2 TiO2-5V TiO2-10V

Hình 3.4. Phổ hấp thụ của màng TiO2 và TiO2 pha tạp các tỉ lệ

Ở đây ta thấy, mẫu TiO2: 5%V có bờ hấp thụ dịch về phía ánh sáng nhìn thấy mạnh hơn mẫu TiO2: 10%V.

Từ phổ hấp thụ của các mẫu trên ta tính ra độ rộng vùng cấm Eg của các mẫu tương ứng như bảng sau:

Bảng 3.3 : Độ rộng vùng cấm của các mẫu TiO2 và TiO2 pha tạp

TiO2 TiO2-5%V TiO2-10%V

Eg (eV) 3.63 3.08 3.21

Nhìn trên bảng 3.3 ta thấy độ rơng vùng cấm của màng mịng TiO2 được tính

là 3.63 eV phù hớp với cơng bố trước [24]. Ta thấy khi có pha tạp thì bờ hấp thụ dịch về phía ánh sáng nhìn thấy hay độ rộng vùng cấm giảm.

Để thấy rõ bản chất của quá trình quang xúc tác và khả năng hấp thụ ánh sáng của màng TiO2 và TiO2 pha tạp chúng ta tiếp tục tiến hành phép đo quang điện hóa của các màng này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng quang xúc tác của vật liệu màng tio2 pha tạp (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)