Ảnh hƣởng của nồng độ Sb(III) ban đầu đến %Sb(III) giữ trên vật liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân tích các dạng antimon sử dụng kỹ thuật chiết pha rắn và phổ hấp thụ nguyên tử hidrua hóa (Trang 48 - 49)

Nhận xét: Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung lƣợng trao đổi vào nồng độ ta thấy rằng, càng tăng nồng độ của Sb(III) khảo sát thì phần trăm Sb(III) đƣợc giữ trên vật liệu giảm. Ở nồng độ thấp dƣới 30 ppm, Sb(III) đƣợc giữ lại trên vật liệu đạt hiệu quả cao trên 80%. Nhƣ vậy khả năng trao đổi ion của vật liệu M500 với Sb(III) khá tốt ở hàm lƣợng Sb(III) đầu vào dƣới 30ppm.

3.2.2. Phương pháp động

3.2.2.1. Khảo sát ảnh hưởng tốc độ nạp mẫu

Tốc độ nạp mẫu lên cột cũng ảnh hƣởng đến khả năng lƣu trữ chất phân tích trên cột. Nếu tốc độ nạp mẫu quá nhanh thì chất phân tích chƣa kịp giữ lên cột. Ngƣợc lại tốc độ nạp mẫu quá chậm làm tốn thời gian mà kết quả đạt đƣợc cũng không tối ƣu. Tốc độ nạp mẫu thích hợp sẽ đƣa đến lƣợng chất đƣợc giữ trên cột là nhiều nhất. Tiến hành khảo sát ảnh hƣởng của tốc độ nạp mẫu nhƣ sau:

Chuẩn bị các cột chiết SPE giống nhau chứa 1,5g vật liệu M500, cho chảy qua mỗi cột 100ml Sb(III) 50ppb đã đƣợc chuẩn bị trong môi trƣờng axit HCl 2M với các tốc độ nạp mẫu thay đổi từ 0,5 đến 5,0 ml/phút. Định lƣợng dung dịch sau khi qua khỏi cột bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử kĩ thuật hidrua hóa (HG-AAS) theo phƣơng pháp đƣờng chuẩn. Kết quả đƣợc chỉ ra trong bảng 3.10 và hình 3.8.

Bảng 3.10: Ảnh hƣởng của tốc độ nạp mẫu đến % Sb(III) đƣợc giữ trên cột

Tốc độ nạp mẫu(ml/phút) 0,5 1,0 2,0 3,0 4,0

%Sb(III) đƣợc giữ trên cột 97,9 97,8 97,7 92,6 90,5

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 90 91 92 93 94 95 96 97 98 % S b gi u tr en c ot

Toc do nap mau(ml/phut)

Sb(III)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân tích các dạng antimon sử dụng kỹ thuật chiết pha rắn và phổ hấp thụ nguyên tử hidrua hóa (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)