Gia cơng điện-cơ kim loạ

Một phần của tài liệu Công nghệ sửa chữa đầu máy diezel - Chương 4 pdf (Trang 69 - 71)

Phương pháp gia cơng điện-cơ được ứng dụng để phục hồi các chi tiết chế tạo từ thép thường hĩa cũng như để chuẩn bị chi tiết cĩ độ cứng bề mặt cao trước khi phun kim loại.

Bản chất của phương pháp này như sau: Khi chi tiết quay trên máy tiện, qua chỗ tiếp xúc của nĩ với dụng cụ người ta phĩng một dịng điện cường độ lớn và điện áp thấp. Cường độ dịng điện đạt tới trị số 400-1200A,cịn điện áp khoảng 2-6V. Do bị đốt nĩng tới nhiệt độ cao và do áp lực của dụng cụ nén lên bề mặt tiếp xúc, đồng thời tuỳ thuộc vào hình dạng mà bề mặt đĩ bị san phẳng đi hoặc bị ép lại. Trong khi đĩ nhờ tốc độ làm lạnh nhanh cho lớp bề mặt do nhiệt truyền sâu vào kim loại, nĩ sẽ được tơi tới độ cứng cao.

Khi sử dụng phương pháp này để gia cơng tinh thay cho phương pháp mài thì dụng cụ được dùng là một tấm là phẳng, cịn khi phục hồi chi tiết thì dùng các tấm là phẳng hoặc các tấm chồn ép. Nếu thay thế các tấm đĩ bằng con lăn thì phương pháp này cĩ thể dùng để cường hĩa bề mặt với chiều sâu 0,2-0,3 mm. Trên hình 4.26 biểu

Cnsc.180

thị sơ đồ điện của thiết bị gia cơng điện - cơ kim loại. Việc cấp điện tới chi tiết 1 từ cuộn thứ cấp của biến áp được thực hiện nhờ dây dẫn cĩ tiết diện 300 mm2 và chổi than. Đầu dây thứ hai của cuộn thứ cấp được nối với lị xo của tay cặp dụng cụ, tay cặp này được cách điện và kẹp chặt trên bàn dao của máy tiện. Quá trình phục hồi chi tiết gồm các nguyên chồn ép kim loại và là phẳng bề mặt cho tới khi đạt được kích thước cần thiết (hình 4.27). Để chồn ép kim loại người ta dùng các tấm hợp kim cứng cĩ nhiều rộng mặt vát 0,3-0,4mm. Lượng ăn dao của dụng cụ được thực hiện nhờ một vitme; khi chồn ép, bước ăn dao thường lấy là 1,5 mm. Nếu sau khi là bằng mà độ tăng đường kính chi tiết phải lớn hơn 0,2 mm, thì bước ăn dao phải tăng tới 2 mm. Độ tăng đường kính chi tiết cần chồn ép khơng được vợt quá 0,4 mm. Trong bảng 4.16 ghi rõ các chế độ gia cơng cho các chi tiết.

Phương pháp trên đây cho phép tăng đường kính của các chi tiết phục hồi lên tới 0,2mm. Kích thước của chi tiết cần gia cơng bằng phương pháp là bằng, cần phải lớn hơn kích thước ban đầu để đảm bảo cĩ độ dơi lớn khi ép vào mối ghép. Độ dơi phải lớn gấp 1,3 lần so với độ dơi tính tốn (trong bảng) của mối ghép quy định.

Phương pháp điện-cơ cĩ thể dùng để chuẩn bị các chi tiết cĩ độ cứng cao trước khi phun kim loaị như các cổ trục khuỷu, tuy nhiên dùng phương pháp này sẽ làm giảm độ bền mỏi của chi tiết rất nhiều.

BK1K K ~380 V 119 190 280 98 98 119 142 190 p1 P p2 M 280 vòng Tp Tp2 NGẮT 1 2

Hình 4.26. Sơ đồ nguyên lý thiết bị gia cơng điện cơ

P- Chuyển mạch; M- Khởi động từ; K- Cuộn dây khởi động từ; Tp - Biến áp; p- Cầu chì; BK- Ngắt mạch; KĐ- Cơng tắc khởi động; Ngắt - Cơng tắc ngắt.

1. Chi tiết; 2. Dụng cụ. Bảng 4.16. Các chế độ gia cơng

Chế độ gia cơng

Dịng điện Tốc độ Lượng ăn

dao Tên các nguyên cơng

A m/phút m/s mm/vịng

Số lần chạy

Chồn các chi tiết thơ 450 - 500 3 - 6 0,05 - 0,10 1,5 2 - 3 Là bằng các chi tiết

thơ

400 - 450 12 - 15 0,2 -0,25 0,3 2 - 3 Chồn ép chi tiết tơi 550 - 600 1,5 - 2,5 0,025-0,04 1,5 2 - 4 Chồn ép chi tiết tơi 550 - 600 1,5 - 2,5 0,025-0,04 1,5 2 - 4 Là bằng các chi tiết

tơi

500 - 550 8 - 12 0,13 - 0,20 0,3 2 - 3

Hình 4.27. Sơ đồ chồn ép và là bằng kim loại 1. Chi tiết; 2. Tấm là bằng; 3. Tấm chồn ép;

D0 - Đường kính sau khi là bằng; D1 - Đường kính sau khi chồn ép; D2 - Đường kính ban đầu

Một phần của tài liệu Công nghệ sửa chữa đầu máy diezel - Chương 4 pdf (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)