.29 Ảnh SEM của vật liệu AC-S

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng xử lý thuốc kháng sinh họ b laptam trong môi trường nước bằng than hoạt tính biến tính (Trang 65 - 69)

Trên hình ảnh chụp SEM thu được trong hình 3.29, chúng ta có thể nhận thấy bề mặt than sau khi biến tính đã có sự thay đởi, xuất hiện các lỗ xốp đồng đều hơn so với vật liệu than chưa biến tính.

4. KẾT LUẬN

Trong q trình thực hiện đề tài luận văn, chúng tôi đã nghiên cứu đánh giá sự hấp phụ của AMX, CFN lên than hoạt tính biến tính AC, AC-Br, AC-S, AC-HNO3, AC- H2O2 và rút ra được các kết luận sau:

- Các kết quả nghiên cứu thu được cho thấy vật liệu AC-S có khả năng hấp phụ tốt nhất để loại bỏ AMX, CFN ra khỏi nước.

- Amoxicillin được hấp thụ ở pH tối ưu là 6 và thời gian cân bằng hấp phụ của các vật liệu than hoạt tính biến tính AC, AC-S lần lượt là 90 phút và 120 phút. Vật liệu than biến tính bằng AC-HNO3, AC-H2O2 thì đạt cân bằng tại nhiều thời gian khác nhau. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, sự hấp phụ AMX của các vật liệu than biến tính tuân theo phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir. Với tải trọng hấp phụ cực đại của các vật liệu AC, AC-S lần lượt là : 45,5 mg/g và 41,5mg/g.

- Cefotaxim natri được hấp phụ tối ở pH = 2, thời gian cân bằng hấp phụ các vật liệu than hoạt tính biến tính AC, AC-Br, AC-S, AC-HNO3, AC- H2O2 lần lượt là 120 phút, 150 phút, 90 phút và 180 phút. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, sự hấp phụ CFN của các vật liệu than biến tính tn theo phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir. Với tải trọng hấp phụ cực đại của các vật liệu lần lượt là 15,15 mg/g, 4,7 mg/g, 18,3 mg/g, 1,38 mg/g, 9,68 mg/g.

- Nghiên cứu sự hấp phụ đồng thời AMX, CFN thấy rằng sự hấp phụ ở than AC-S khi hấp phụ đờng thời cả 2 thuốc kháng sinh thì cho hiệu quả hấp phụ kém hơn. - pHpzc của các vật liệu than biến tính đã được nghiên cứu, các đặc trưng SEM, IR, BET của vật liệu AC, AC-S trong đó diện tích bề mặt của AC là 853,4773 m² / g, trong khi đối với AC-S là 556,04 m² / g. Các pHpzc của AC (pHpzc~ 4,2) , AC-S (pHpzc~4,6), AC-H2O2 (pHpzc ~5), AC-Br (pHpzc ~3) và AC-HNO3 (pHpzc~9).

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. PGS.TS Trương Phương, TS. Trần Thành Đạo (2010) , “ Hóa dược 1”, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

2. TS. Nguyễn Văn Kính (2010), “Báo cáo thực trạng sử dụng kháng sinh và

kháng kháng sinh ở Việt Nam”

Tài liệu Tiếng Anh

3. Angela L. Batt, Sungpyo Kim, Diana S. Aga (2007), “Comparison of the occurrence of antibiotics in four full- scale wastewater treatment plants with varying designs and operations”, Chemosphere, 68, pp. 428 – 435.

4. Cabello, F.C., 2006. “Heavy use of prophylactic antibiotics in aquaculture: a growing problem for human and animal health and for the environment”

Environ. Microbiol. 8, 1137–1144

5. Calabrese, E.J., 2005. “Paradigm lost, paradigm found: the re-emergence of hormesis as a fundamental dose response model in the toxicological sciences” Environ. Pollut. 138, 379–411.

6. G. Moussavi, M. Mahmoudi (2009), “Removal of azo and anthraquinone reactive dyes from industrial wastewater using MgO nanoparticles”,

J.Hazard. Mater, 168, 806-812.

7. Halling-Sorensen, B., Nors Nielsen, S., Lanzky, P.F., Ingerslev, F., Holten Lutzhoft, H.C., Jorgensen, S.E., (1998) “Occurrence, fate and effects of pharmaceutical substances in the environment” – a review. Chemosphere 36, 357–393

8. H.R. Pouretedal, N. Sadegh (2014) “Effective removal of Amoxicillin, Cephalexin, Tetracycline and Penicillin G from aqueous solutions using activated carbon nanoparticles prepared from vine wood”, Journal of Water

9. Kamyar Yaghmaeian, Gholamreza Moussavi, Ahamd Alahabadi (2014) “Removal of amoxicillin from contaminated water using NH4Cl-activated carbon: Continuous flow fixed-bed adsorption and catalytic ozonation regeneration”, Chemical Engineering Journal , 236, 538–544)

10. Kong, W.D., Zhu, Y.G., Fu, B.J., Marschner, P., He, J.Z., ( 2006 ) “The veterinary antibiotic oxytetracycline and Cu influence functional diversity of the soil microbial community”. Environ. Pollut. 143, 129–137

11. Martinez, J.L., 2008. Antibiotics and antibiotic resistance genes in natural environ-ments. Science 321, 365–367.

12. McManus, P.S., Stockwell, V.O., Sundin, G.W., Jones, A.L., (2002) “Antibiotic use in plant agriculture”. Annu. Rev. Phytopathol. 40, 443–465. 13. Osvaldo Pezoti, André L. Cazetta, Karen C. Bedin, Lucas S. Souza,

Alessandro C. Martins, Taís L. Silva , Oscar O. Santos Júnior , Jesuí V. Visentainer , Vitor C. Almeida (2016), “NaOH-activated carbon of high surface area produced from guava seeds as a high-efficiency adsorbent for amoxicillin removal: Kinetic, isotherm and thermodynamic studies”,

Chemical Engineering Journal, 288, pp 778–788

14. Sarmah, A.K., Meyer, M.T., Boxall, A.B., (2006) “A global perspective on the use, sales, exposure pathways, occurrence, fate and effects of veterinary antibiotics (VAs) in the environment”. Chemosphere 65, 725–759

15. Shishir Kumar Behera, Hyeong Woo Kim, Jeong- Eun Oh, Hung- Suck Park (2011), “ Occurrence and removal of antibiotics, hormones and several other pharmaceuticals in wastewater treatment plants of the largest industrial city in Korea”, Science of the Total Environment, 409, pp. 4351- 4360.

16. V. Homem, A.Alves, L. Santos (2010), “Amoxicillin removal from aqueous matrices by sorption with almond shell ashes”, Int.J.Environ.Anal.Chem., 90, 1063-1084.

17. Won- Jin Sim, Ji- Woo Lee, Jeong – Eun Oh (2010), “Occurrence and fate of pharmaceuticals in wastewater treatment plants and rivers in Korea”,

Environmental Pollution, 158, 1938 – 1947.

18. Yongshan Chen, Gang Yu, Qiming Cao, Haibo Zhang, Quaoying Lin, Youwei Hong (2013), “ Occurrence and environmental implications of pharmaceuticals in Chinese municipal sewage sludge”, Chemosphere, 93,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng xử lý thuốc kháng sinh họ b laptam trong môi trường nước bằng than hoạt tính biến tính (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)