CCl- (mg/l) C0(mg/l) Ce (mg/l) qe (mg/g) 0 5,38 0,38 0,25 100 5,38 0,46 0,25 200 5,38 0,34 0,25 300 5,38 0,25 0,24 400 5,38 0,2 0,2 500 5,38 0,18 0,19
Từ kết quả trên bảng 3.16, đồ thị mô tả mối quan hệ giữa nồng độ ion ảnh hưởng
và dung lượng hấp phụ thể hiện trong hình 3.19.
Hình 3.19. Đồ thị ảnh hưởng của Cl- đến khả năng hấp phụ của vật liệu laterit biến tính
Qua thí nghiệm khảo sát sự ảnh hưởng của ion Cl- đến khả năng hấp phụ của vật liệu hoạt hóa cho thấy trong khoảng nồng độ từ 100 mg/L đến 300 mg/L thì ion Cl- hầu
400 mg/L đến 500 mg/L ion Cl- có ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ (tải trọng cực đại
giảm từ 0,24 xuống còn 0,19 mg/g).
% tải trọng hấp phụ giảm = [(0,24-0,19)/0,24].100 = 20,83 %
Như vậy, khi Cl- ở nồng độ cao có sự hấp phụ cạnh tranh các ion Cl- với các ion F- tại tâm hoạt động trên bề mặt vật liệu khiến cho khả năng hấp phụ F- của vật liệu giảm.
e. Ảnh hưởng của ion bicacbonat đối với quá trình hấp phụ florua
Lấy 1g vật liệu laterit sau biến tính ngâm trong 50 ml dung dịch khảo sát lắc trong
4h, đem ra phân tích lượng F- cịn lại ta thu được kết quả biểu diễn trên bảng 3.17 và hình 3.20.
Kết quả cho thấy anion HCO3- ở các nồng độ khảo sát (100-500 mg/L) ảnh hưởng
đáng kể đến khả năng hấp phụ F- của vật liệu laterit hoạt hóa ngay khi nồng độ bicacbonat là 100 mg/L. Khi nồng độ ion HCO3
-
là 500 mg/L thì dung lượng hấp phụ florua của laterit biến tính đã giảm xuống rõ từ 0,2 xuống còn 0,14 mg/g.
% tải trọng hấp phụ giảm = [(0,2-0,14)/0,2].100 = 30 %
Như vậy, có sự hấp phụ cạnh tranh các ion HCO3 -
với các ion F- tại tâm hoạt động trên bề mặt vật liệu khiến cho khả năng hấp phụ F- giảm.