Tình hình nghiên cứu hóa chất pyrethroid trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phối hợp một số hóa chất nhóm pyrethroid để phòng chống muỗi anopheles epiroticus linton harbach, 2005 đã kháng hóa chất diệt côn trùng (Trang 25 - 30)

CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.4. Các nghiên cứu về hóa chất nhóm pyrethroid

1.4.2. Tình hình nghiên cứu hóa chất pyrethroid trong nước

Phịng chống véc-tơ có vai trị quan trọng trong việc làm giảm tỷ lệ mắc bệnh sốt rét, các biện pháp phòng chống véc-tơ chủ yếu hiện nay là tẩm màn và phun tồn lưu trong nhà với hóa chất diệt cơn trùng, vì vậy sự xuất hiện tính kháng hóa chất của véc-tơ sốt rét làm cho hiệu quả của hoạt động phòng chống véc-tơ bị hạn chế.

Ở Việt Nam nhiều năm gần đây đã sử dụng một số hóa chất nhóm pyrethroid để tẩm màn, rèm và phun tồn lưu và đã đạt được hiệu quả phịng chống cơn trùng truyện bệnh góp phần giảm đáng kể tỷ lệ mắc sốt rét.

Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh và cộng sự đã tiến hành thử nghiệm đánh

giá tác dụng diệt tồn lưu của Icon 10CS và so sánh hiệu lực phòng chống An.

minimus của màn tẩm Icon 10CS (nồng độ 20 mg/m2) với màn tẩm Permethrin 50EC (nồng độ 200 mg/m2) tại xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình từ tháng 6 năm 1996 đến tháng 7 năm 1997. Cả màn tẩm Icon 10CS và màn tẩm

Permethrin 50EC đều có tác dụng tốt trong phòng chống An. minimus, đặc biệt là

giảm mật độ muỗi vào nhà đốt máu ban đêm và muỗi trú đậu trong nhà ban ngày ở những tháng đầu sau khi tẩm màn. Tác dụng diệt tồn lưu của màn tẩm Permethrin kéo dài 7 tháng, của màn tẩm Icon là 12 tháng. Màn tẩm Icon 10CS giữ được tác dụng diệt tồn lưu sau 3 lần giặt, trong khi đó tác dụng diệt tồn lưu của màn tẩm Permethrin giảm rõ rệt sau lần giặt đầu tiên [14].

Nguyễn Tuấn Ruyện, Trần Đức Hinh và cộng sự (1997) đã sử dụng biện pháp phun tồn lưu bằng Fendona 10SC để phòng chống muỗi sốt rét tại xã Bảo Hà,

huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Kết quả cho thấy muỗi An. minimus tại điểm nghiên

cứu nhạy cảm với hóa chất Fendona, tỷ lệ muỗi chết là 100%. Tác dụng tồn lưu của Fendona 10SC liều 30 mg/m2 trên tường gỗ là 11 tháng, trên tường gạch là 9 tháng.

Sử dụng biện pháp phun tồn lưu bằng Fendona đã làm giảm mật độ An. minimus trú

ẩn trong nhà và vào nhà tìm người hút máu [18].

Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự đã đánh giá hiệu lực của Icon 10WP phun tồn lưu và Permethrin tẩm màn tại điểm nghiên cứu Đăklấp tỉnh Đắk Lắk từ tháng 5/1997 – 4/1998. Kết quả là phun Icon liều 30 mg/m2 có tác dụng diệt tồn lưu 11

tháng với tường gỗ và 6 tháng với tường bằng tre nứa. Tẩm màn Permethrin liều 400 mg/m2 có tác dụng diệt tồn lưu dài 11 tháng với cả 2 loại màn tuyn và sợi bơng. Cả 2 hóa chất Icon và Permethrin đều có hiệu lực làm giảm mật độ muỗi Anopheles

nói chung, An. minimus và An. dirus đốt người trong nhà và trú đậu trong nhà, làm

giảm tỷ lệ bệnh nhân mắc mới [13].

Các nghiên cứu sốt rét ở những vùng có liên quan đến ni tơm nước lợ, đến thủy điện, thủy lợi, trồng cao su, trồng dâu nuôi tằm tơ, của Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương trong những năm gần đây đã cho thấy tỷ lệ mắc sốt rét và tỷ lệ chết do sốt rét có giảm song tỷ lệ mắc giảm chậm và cịn ở mức độ cao. Theo các nghiên cứu trên, các yếu tố được coi là có liên quan đến tình hình sốt rét

trên đây là do P. falcifarum chiếm ưu thế, dân cư đa dạng, biến động, côn trùng tăng

sức chịu đựng và có lồi đã kháng một số hóa chất diệt dẫn đến là sử dụng hóa chất sẽ bị hạn chế trong công tác diệt cơn trùng phịng bệnh.

Hoạt động đốt mồi muộn trong đêm của An. minimus và hoạt động đốt mồi đêm của An. epiroticus làm tăng hiệu quả phịng chống các lồi muỗi này của màn

tẩm hóa chất. Ngược lại, do tập tính trú đậu ngồi nhà, hoạt động đốt mồi ngoài nhà

là chủ yếu và đốt người sớm của An. dirus làm cho cả màn tẩm hóa chất và phun

tồn lưu trong nhà kém hiệu quả trong phịng chống loại muỗi này.

Sự thay đổi mơi trường và hoạt động của con người thường tác động đến vai trò truyền sốt rét của các lồi muỗi Anopheles và tình hình sốt rét. Tại miền Nam Việt Nam việc chuyển từ trồng lúa sang ni tơm nước lợ có lẽ là một trong những

nguyên nhân làm tăng mật độ An. epiroticus trong thời gian gân đây lên tới 190

con/người/đêm (Hồ Đình Trung và cộng sự, 1998- 2006).

Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung và cộng sự (2008-2009) đã tiến hành đánh

giá hiệu lực phòng chống muỗi An. epiroticus kháng hóa chất diệt côn trùng của

màn tẩm permanet 2.0 và 3.0 ở một xã ven biển khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

Kết quả cho thấy các màn tẩm đã gây hiệu quả ức chế đốt máu mạnh mẽ với An.

epiroticus, kết quả bảo vệ cá nhân cao hơn 75% so với màn đối chứng. Hầu hết các

khả năng bảo vệ chống muỗi đốt, mặc dù trên thực tế véc-tơ đã kháng nhóm hóa chất này [4].

Những năm gần đây do có sự tăng về các chế phẩm xua diệt muỗi chứa một số các chất trong nhóm pyrethroid kết hợp với nhau được sản xuất và sử dụng nhiều

để phòng chống véc-tơ Ae. aegypti ở một số thành phố, chẳng hạn như một số chế

phẩm diệt cơn trùng dạng hỗn hợp các chất nhóm pyrethroid với propoxur hoặc với piperronyl butoxide được sản xuất dưới dạng bình xịt muỗi, kem xua muỗi hoặc chế phẩm phun, qua thử nghiệm trong phịng thí nghiệm cho thấy có khả năng diệt cơn trùng ruồi, muỗi, kiến, gián như:

MAP 009 (pyrethroid + 1% propoxur).

PESMER 35EC (15% alphacypermethrin + 20% permethrin). MAPORA 70EC (pyrethroid + 30% pipenonylButoxide).

SANTUSA 12,5EC (10% alphacypermethrin + 2,5% deltamethrin).

Vũ Thị Biên, Nguyễn Anh Tuấn và cộng sự (2007 – 2008), đã có nghiên cứu

thăm dị hiệu lực diệt muỗi Ae. aegypti và An. dirus với màn tẩm hỗn hợp Fendona

10SC và Deltamethrin trong phịng thí nghiệm. Kết quả cho thấy màn tẩm 12-15 mg Fendona + 10 mg Deltamethrin trên 1 m2 màn có tác dụng diệt muỗi cao, hiệu lực diệt muỗi tức thời sau 24 giờ tẩm màn đạt 100% ; hiệu lực diệt tồn lưu kéo dài tới 5-

6 tháng, tỷ lệ muỗi chết 65-70% (đối với Ae. aegypti và An. dirus), với An. minimus

chủng thực địa tỷ lệ muỗi chết đạt 62-65% sau 7 tháng. Bước đầu thử nghiệm Tunnel cho thấy màn tẩm khơng giặt 6 tháng có khả năng ức chế đốt mồi tới 85%. Màn tẩm hỗn hợp hóa chất Fendona 10SC và Deltamethrin khơng gây phản ứng phụ gì và an tồn cho người sử dụng [3].

Hồ Đình Trung và Vũ Đức Chính nghiên cứu tại một xã ven biển khu vực đồng bằng sơng Cửu Long cho thấy tình trạng kháng hóa chất nhóm pyrethroid của

An. epiroticus đã ở mức cao và lan rộng trong toàn vùng. Một điều đáng quan tâm

là trước đây trong thời gian DDT còn được sử dụng để phòng chống véc-tơ SR, một

số tác giả đã phát hiện An. epiroticus kháng DDT ở nhiều nơi, nhưng sau khoảng 20-30 năm ngừng sử dụng thì An. epiroticus lại nhạy với hóa chất này [21].

Giám sát Anopheles đã kháng Kháng hố chất di

sử dụng hóa chất tràn lan trong nơng nghi những nghiên cứu, khảo sát v

lồi muỗi, cơ chế tác dụ nâng cao hiệu quả của các gi rộng kháng. Mức độ kháng dư dụng được. Nhưng cần tăng cư có cơ sở lựa chọn hố ch xác định đã bị kháng, thì gi bị kháng. Nếu kháng theo cơ ch dụng, thay bằng một hoá ch một số loại hoá chất chưa b

Trường hợp mức đ

nên được xem xét. Tuy nhiên, trư lượng, hiệu quả sử dụng và m đã chứng minh hoá chất đ hoá chất khác để tẩm màn. Tác d muỗi đốt, khả năng xua, t

nhóm pyrethroid kết hợp v có tác dụng phịng chống mu

chất phịng chống An. epiroticus

quan. Phối hợp hoá chất là gi truyền [27,38,47].

Như khẳng định ở trong phòng chống sốt rét

Luân phiên hóa ch

khác nhau được luân phiên. Cách thường là chuyên biệt vớ

ã kháng với hóa chất

t diệt của véc-tơ là một thách thức lớn hiện nay trư

t tràn lan trong nông nghiệp. Giải pháp chống kháng c o sát về thực trạng sử dụng hoá chất và mức đ

ụng của mỗi loại hóa chất. Phát hiện kháng s a các giải pháp chống kháng, hạn chế tối đa sự phát tri

kháng dưới 10% thì hố chất đang dùng vẫn có th n tăng cường giám sát mức độ và phạm vi phát tri

n hoá chất thay thế và xây dựng kế hoạch giám sát kháng. Hố ch kháng, thì giải pháp tốt nhất là thay bằng một loại hoá ch

u kháng theo cơ chế trao đổi chất thì ngừng ngay hóa ch

t hố chất khác. Giải pháp thích hợp cho kiểu kháng này là ch t chưa bị kháng sử dụng luân phiên [42,45].

c độ và phạm vi kháng tăng cao, liệu pháp ph

c xem xét. Tuy nhiên, trước khi áp dụng cần nghiên cứu đánh giá li ng và mức độ độc hại khi phối hợp. Thử nghi

t đã bị muỗi kháng vẫn có thể sử dụng kết hợ m màn. Tác dụng phịng chống tốt thơng qua các ch năng xua, tỷ lệ muỗi chết [29, 32, 40]. Sử dụng hoá ch

p với hoá chất xua (N,N-diethyl-m-toluamide DEET) c ng muỗi kháng đột biến với nhóm pyrethroid. Màn t

An. epiroticus kháng pyrethroid ở Việt Nam cho k

t là giải pháp triển vọng cho những vùng có mu

ở trên 3 chiến lược chủ yếu để quản lý tính kháng hóa ch rét là:

hất diệt: Hai hay nhiều hóa chất diệt với phiên. Cách tiếp cận này dựa trên giả định rằng n

ới từng loại hóa chất khi đã xảy ra với một lo

n nay trước áp lực ng kháng cần dựa trên c độ kháng ở mỗi n kháng sớm có giá trị phát triển và lan n có thể tiếp tục sử m vi phát triển kháng để ch giám sát kháng. Hoá chất i hoá chất khác chưa ng ngay hóa chất đang sử u kháng này là chọn

u pháp phối hợp hóa chất u đánh giá liều nghiệm ở Châu Phi ợp với một loại t thông qua các chỉ số ngăn cản ng hố chất khơng thuộc toluamide DEET) cũng i nhóm pyrethroid. Màn tẩm hố t Nam cho kết quả khả g vùng có muỗi kháng di

n lý tính kháng hóa chất

kiểu hoạt động ng nếu tính kháng t loại hóa chất này

thì khó có thể nhanh chóng kháng với một loại hóa chất khác. Sự quay vòng đảm bảo cho muỗi không đủ thời gian để phát triển tính kháng với các hóa chất khác nhau trong những khoảng thời gian ngắn. Sự quay vịng hóa chất tốt nhất là đối với các nhóm hóa chất có cơ chế tác động khác nhau.

Phối hợp hóa chất: Phối hợp hai hay nhiều hơn hóa chất diệt cơ bản được sử dụng trong cùng một thời điểm để phịng chống muỗi, đã có nhiều nghiên cứu pha hồn hợp hóa chất có cơ chế tác động khác nhau để phòng chống muỗi trong các chương trình PCSR quốc gia như phun DEET phối hợp với một hóa chất thuộc nhóm pyrethroid [27,48], Pha hỗn hợp DEET với Icaridin; hoặc Icaridin với hóa chất thuộc nhóm phospho hữu cơ…; pha hỗn hợp hóa chất trong tẩm màn điển hình đã được sử dụng trong màn tẩm hóa chất tồn lưu lâu các thế hệ khác nhau Permanet 2.0; Permanet 2.5; Permanet 3.0. Các thế hệ màn tẩm hóa chất tồn lưu lâu đã được Tổ chức Y tế Thế giới thử nghiệm ở hầu hết các khu vực có sốt rét lưu hành trên thế giới và đã được khuyến cáo sử dụng trong chương trình PCSR quốc gia của nhiều nước và Việt Nam cũng đang được quỹ toàn cầu tài trợ để áp dụng màn tẩm hóa chất tồn lưu lâu trong chương trình PCSR.

Phun khảm: Sử dụng 2 thế hệ hóa chất khác nhau để phun cho các vùng lân cận liền kề nhau để tránh sự lan truyền hóa chất.

Qua phần trình bày trên thấy rõ vai trò của PC véc-tơ bằng hóa chất trong việc PCSR, tình hình kháng hóa chất diệt cơn trùng đang lan rộng trên toàn thế giới. Để đánh giá hiệu quả của việc phối hợp các hóa chất trong PC véc-tơ SR chúng tơi

thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phối hợp một số hóa chất nhóm pyrethroid để

phịng chống muỗi Anopheles epiroticus Linton & Harbach, 2005 đã kháng hóa chất diệt cơn trùng”.

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phối hợp một số hóa chất nhóm pyrethroid để phòng chống muỗi anopheles epiroticus linton harbach, 2005 đã kháng hóa chất diệt côn trùng (Trang 25 - 30)