Đánh giá khả năng chấp nhận của cộng đồng khi sử dụng các mẫu hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phối hợp một số hóa chất nhóm pyrethroid để phòng chống muỗi anopheles epiroticus linton harbach, 2005 đã kháng hóa chất diệt côn trùng (Trang 75 - 91)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.2. Nghiên cứu tại thực địa

3.2.7. Đánh giá khả năng chấp nhận của cộng đồng khi sử dụng các mẫu hóa

chất để phun và tẩm màn

Khi khảo sát chọn điểm thử nghiệm này, các phiếu thăm dò sự chấp nhận của cộng đồng và sự thỏa thuận tham gia thực hiện nghiên cứu này tại thực địa cũng đã được tiến hành đánh giá và thống kê. Tại các điểm chọn thử nghiệm, chúng tôi đã lấy ý kiến của chủ hộ và có cam kết tham gia đợt thử nghiệm tẩm màn và phun hóa chất để phịng chống muỗi tại các hộ gia đình. Kết quả như sau:

Tại mỗi điểm thử nghiệm đại diện cho mỗi hộ được phỏng vấn về công tác phun hay tẩm hóa chất, kết quả cho thấy 50/50 hộ (100% số hộ) tán thành tẩm màn IF3 và 46/50 hộ (92%) đồng ý phun IF1, có 8% số hộ không muốn phun mà chỉ muốn tẩm màn vì cho rằng phun chỉ được 1 vài hơm sau đó muỗi càng nhiều hơn so với tẩm màn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Lựa chọn được 02 mẫu phối hợp giữa Icon 2,5 CS và Fendona 10SC có hiệu lực diệt muỗi cao trong phịng thí nghiệm là:

+ Mẫu IF1 (10 mg Icon + 20 mg Fendona/m2) có hiệu lực diệt tồn lưu đạt 8

tháng với An. dirus (chủng phịng thí nghiệm) (tỷ lệ muỗi chết đạt 55%), để phun

tồn lưu ngoài thực địa.

+ Mẫu IF3 (10 mg Icon + 10 mg Fendona/m2) hiệu lực diệt tồn lưu đạt 7

tháng với An. dirus (chủng phịng thí nghiệm) (tỷ lệ muỗi chết đạt 70%) được lựa

chọn để tẩm màn ngoài thực địa.

2. Các mẫu hỗn hợp hóa chất có tác dụng phịng chống An. epiroticus kháng hóa

chất tại xã An Trạch, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu:

+ Tường phun mẫu phối hợp IF1 có tác dụng diệt tồn lưu 7 tháng (tỷ lệ muỗi chết đạt 65%).

+ Màn tẩm mẫu phối hợp IF3 có tác dụng diệt tồn lưu 6 tháng (tỷ lệ muỗi chết đạt 70%).

- Khi thử nghiệm trong nhà bẫy:

+ Hiệu lực ngăn cản muỗi An. epiroticus vào nhà bẫy sử dụng màn tẩm IF3

đạt 43,20% , sử dụng tường phun IF1 đạt 37,76%.

+ Hiệu lực ức chế muỗi An. epiroticus đốt mồi của màn tẩm IF3 đạt 74,19%,

của tường phun IF1 đạt 71,07%.

+ Hiệu lực bảo vệ cá nhân đối với muỗi An. epiroticus của màn tẩm IF3 đạt

85,34%, của tường phun IF1 đạt 82%.

3. Sử dụng hóa chất nhóm pyrethroid (Icon, Fendona) để tẩm màn hay phun tồn lưu liều đơn thuần hay phối hợp đều không gây phản ứng không mong muốn nào, an toàn cho người sử dụng và được cộng đồng chấp nhận.

Kiến nghị

1. Muỗi An. epiroticus đã kháng với hóa chất thuộc nhóm pyrethroid nên cần sử

2. Phối hợp hóa chất khác nhau để diệt muỗi là một trong những hướng mới, cần phải được tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, lựa chọn những hóa chất phù hợp nhằm tăng khả năng diệt muỗi, khắc phục tình trạng muỗi có dấu hiệu tăng sức chịu đựng hoặc kháng với hóa chất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), Phương pháp lấy mẫu kiểm định

chất lượng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, tr. 86-99.

2. Bộ Y tế (2000), Quy trình khảo nghiệm hiệu lực, an tồn của hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế,“Quyết định số 120/2000/QĐ-BYT”.

3. Vũ Thị Biên, Nguyễn Anh Tuấn (2011), “Đánh giá hiệu lực diệt muỗi của màn tẩm

hỗn hợp (Fendona 10SC và Deltamethrin) trong phịng thí nghiệm”, Cơng trình

khoa học báo cáo tại hội nghị Ký sinh trùng lần thứ 38. NXB Y học, Hà Nội, tập I,

tr. 302-311.

4. Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung (2011), “Hiệu lực phịng chống muỗi An. epiroticus

kháng hóa chất diệt cơn trùng của màn tẩm permanet 2.0 và 3.0 ở một xã ven biển

khu vực đồng bằng sơng Cửu Long”, Cơng trình khoa học báo cáo tại hội nghị Ký

sinh trùng lần thứ 38, NXB Y học, Hà Nội, tập I, tr. 324-334.

5. Vũ Đức Chính (2011), Nghiên cứu phân bố, độ nhạy cảm của các véc-tơ sốt rét và

đánh giá hiệu lực của màn tẩm hóa chất với An. epiroticus đã kháng hóa chất diệt cơn trùng ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sốt rét – KST – CT TƯ.

6. Nguyễn Long Giang, Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Thượng Hiền (1996), “ Phân bố muỗi Anopheles (Meigen 1818) ở các tỉnh phía Nam Việt Nam và độ nhạy cảm của

chúng với hóa chất diệt cơn trùng”, Tóm lược các đề tài nghiên cứu khoa học 1991-

1995, Phân viện Sốt rét – KST – CT thành phố Hồ Chí Minh,tr. 25-29.

7. Trần Công Hiền (2010), Nghiên cứu hiệu lực phòng chống muỗi Anopheles

epiroticus đã kháng hóa chất diệt cơn trùng của màn permanet 2.0 và permanet 3.0 tại một số địa phương ở Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa

học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Lê Xuân Hợi, Vũ Khắc Đệ, Nguyễn Đình Lựu, Hồ Đình Trung, Nguyễn Đức Mạnh, Lê Trung Kiên, Nguyễn Văn Hùng, Trần Văn Năm (2006), “ Điều tra thành phần, phân bố các loài muỗi Anopheles, thực trạng véc-tơ sốt rét khu vực rừng U Minh và

đánh giá hiệu lực sử dụng Agnique MMF diệt bọ gậy An. sundaicus”, Cơng trình

nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét ký sinh trùng côn trùng giai đoạn 2001-2005, NXB Y học Hà Nội, tr. 313-321.

9. Trần Đức Hinh (1995), Muỗi Anopheles Meigen 1818 (Diptera: Culicidae) ở Việt

Nam, Luận án phó tiến sĩ chun ngành Cơn trùng học, Đại học quốc gia Hà Nội.

10. Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Tuấn Ruyện, Lê Đình Cơng, Trương Văn Có, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Quốc Hưng, Nguyễn Xuân Đỉnh, Đỗ Hùng Sơn, Allan Schapira và Jeffrey Hii (2001), “So sánh hiệu lực tồn lưu của màn tẩm permethrin, deltamethrin, lambdacyhalothrin, etofenprox và alphacypermethrin ở

Việt Nam”, Kỷ yếu Cơng trình nghiên cứu khoa học 1996 – 2000, NXB Y học, tr.

464-479.

11. Vũ Việt Hưng (2006) (Tài liệu dịch), “Hiệu quả của màn tẩm deltamethrin dạng viên trong phòng chống sốt rét ở vùng sốt rét lưu hành nặng thuộc huyện Sadargarh,

Orissa, Ấn Độ”,Tạp chí biên dịch Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh

trùng, số 5, tr. 46-55.

12. Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Bệnh sốt rét và chiến lược phòng

chống, NXB Y học, Hà Nội.

13. Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Đình Cơng, Lê Xn Hùng, Hồng Hiệp, Vũ Đức Chính, Trịnh Tường (1999),“Đánh giá hiệu quả phun Icon và tẩm màn permethrin tại điểm

nghiên cứu Đăklấp tỉnh Đắk Lắk”, Thơng tin phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh

ký sinh trùng, Số 3, tr. 3-13.

14. Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh, Nguyễn Văn Quyết, Hồ Đình Trung (1999),“Nghiên cứu tác dụng phòng chống muỗi sốt rét của màn tẩm Icon 10CS ở

miền Bắc Việt Nam”, Thơng tin phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh

trùng, Số 1, tr. 45-52.

15. Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Văn Quyết, Trần Đức Hinh, Lê Đình Cơng, Nguyễn Thị Điệp, Đồn Thị Kiềm, Tạ Văn Thơng, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Khắc Chinh, Nguyễn Sơn Hải (1997), “ Thí điểm trên diện rộng đánh giá tác dụng của

khoa học 1991-1996,Tập I, Viện Sốt rét – KST – CT Hà Nội, NXB Y học, tr. 385-

393.

16. Vũ Thị Phan (1998), Dịch tễ học bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét ở Việt Nam.

Nhà xuất bản Y học.

17. Hà Thị Qun, Lê Đình Cơng, Trần Đức Hinh, Võ Văn Xy (1997), “Kết quả nghiên

cứu mồi bả diệt muỗi ở Quảng Bình”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1991-

1996, Viện Sốt rét – KST-CT Hà Nội, NXB Y học, tập I, tr. 349-400.

18. Nguyễn Tuấn Ruyện, Trần Đức Hinh, Lê Đình Cơng, Phạm Tất Thắng, Trịnh Tường, Nguyễn Thị Bé, Nguyễn Thị Hương, Bùi Thị Sáng, Nguyễn Thụy Hùng, Lê Thanh Thảo, Trịnh Quốc Huy, Kiều Thị Tâm, Trần Thị Dung, Nguyễn Anh Tuấn, Hán Đình Trọng, Nguyễn Hữu Văn, Trần Mạnh Thắng, Mơng Hữu Giao, Hồng Ngọc Hảo, Thái Văn Xông (1997),“Đánh giá hiệu quả của Fendona 10SC tại thực địa trong

phòng chống muỗi sốt rét ở miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa

học 1996-2000, Viện Sốt rét – KST- CT TW, NXB Y học, tr. 480-485.

19. Lương Trường Sơn, Trần Nguyên Hùng, Trần Thị Kim Hoa (2011), “Đánh giá sự

nhạy kháng của An. epiroticus theo thời gian tại một số khu vực miền Tây Nam Bộ”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét – KST – CT TP Hồ Chí

Minh, NXB Y học, tr. 210 – 214.

20. Nguyễn Thị Thu Trang (2008) (Tài liệu dịch), “Kỹ thuật sinh hóa xác định cơ chế

kháng hóa chất nhóm pyrethroid của An. minimus ở Thái Lan”, Tạp chí Phịng

chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 5, tr. 76-83.

21. Hồ Đình Trung, Vũ Đức Chính (2011), “Thực trạng độ nhạy cảm của muỗi truyền

sốt rét với hóa chất diệt cơn trùng ở Việt Nam”, Cơng trình khoa học báo cáo tại

hội nghị Ký sinh trùng lần thứ 38, NXB Y học, Hà Nội, tập I, tr. 267-278.

22. Nguyễn Thọ Viễn, Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Hồ Đình Trung, Lê Xuân Hợi, Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Văn Quyết (1992), “Đánh giá khả năng diệt bọ

gậy An. minimus bằng biện pháp thả cá kết hợp với biện pháp vệ sinh môi trường tại hai xã Giang Biên và Dương Hà huyện Gia Lâm, Hà Nội”, Kỷ yếu cơng trình nghiên

23. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2011), Cẩm nang kỹ thuật

phòng chống bệnh sốt rét, NXB Y học.

24. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2008), Bảng định loại muỗi

Anophelinae ở Việt Nam, NXB Y học

Tiếng Anh

25. Asidi A.N., Guessan R.N., Koffi A.A., Curtis C.F., Hougard J.M., Chandre F., Corbel V., Darriet F., Zaim M. and Rowland M.W. (2005), “Experimental hut evaluation of bednets treated with an organophosphate (chlorpyrifos-methyl) or a pyrethroid (lambdacyhalothrin) alone and in combination against insecticide-resistant Anopheles gambiae and Culex quinquefasciatus mosquitoes”, Malaria Journal, doi:10.1186/1475-2875-4-25.

26. Bortel W.V., Trung H.D., Thuan L.K., Tho S., Duong S., Chalao S., Baimai V., Kalouna K., Phompida S., Patricia R., Leen D., Katrijn V., Valerie O. and Marc C. (2008), “The insecticide resistance status of malaria vectors in the Mekong region”,

Malaria Journal, 7:102 doi: 10.1186/1475-2875-7-102.

27. Cedric Pennetier, Carlo Costantitni, Vincent Corbel Severine Licciardi, Roch K. Dabira, Bruno Lapied, Fabrice Chandre, and Jean-Marc Hougard (2008), “Mixture

for controlling insecticide resistant Malaria vectors”. Emerging Infectious Diseases,

Vol. 14. No. 11: 1707-1714.

28. Chandre F., Darriet F., Duchon S., Finot L., Manguin S., Carnevale P. (2000),

“Modifications of pyrethroid effects associated with kdr mutation in Anopheles

gambiae”, Med Vet Entomol, 14:81–88.

29. Clare Strode, Sarah Donegan, Paugarner, Ahmad Ali Enayati, Janet Hemingway (2014), “The impact of Pyrethrod resistance on the efficacy of Insecticide-treated Bed Nets against African Anopheline Mosquitoes: systematic review and Meta-

Analysis”, PLOS Medicine, | Volume 11 | Issue 3 | e1001619.

30. Corbel V., Chandre F., Brengues C., Akogbeto M., Lardeux F., Hougard J.M. (2004), “Dosage-dependent effects of permethrin-treated nets on the behaviour of

Anopheles gambiae and the selection of pyrethroid resistance”, Malaria Journal.

3:22.

31. Coosemans M., Cong D., Socheat D., Inthakone S., Baimai V., Manguin S.,

Harbach R.E. (1998), Identification and Characterization of Malaria Vectors in

Southeast Asia: A Prerequisite for Appropriate Vector Control, Antwerp, Belgium:

Institute of Tropical Medicine, INCO-DEC report, ERBIC18.CT.970211.

32. Darriet F., Guillet P., N’Guessan R., Doannio J.M., Koffi A., Konan L.Y. (1998),

“Impact of resistance of Anopheles gambiae s.s. to permethrin and deltamethrin on the efficacy of impregnated mosquito nets”, Med Trop, 58: 349–354.

33. Dusfour Isabelle, Ralph E. Harbach and Sylvie Manguin (2004), “Bionomis and systematics of the Oriental Anopheles Sundaicus complex in relation to malaria

transmission and vector control”, Am.J.Trop.Med.Hyg., 71 (4), pp. 518-524.

34. Dusfour Isabelle, Johan R. Michaux, Ralph E. Harbach and Sylvie Manguin (2007), “Speciation and phylogeography of the Southeast Asian Anopheles sundaicus

complex”, Infection, Gentics and Evolution, Vol.7 (4),pp. 484-493.

35. Ferrary James A. (1996), “Insecticide resistance”, The Biology of Desease Vector,

pp. 512 – 516.

36. Fryauff D.J., Leksana B., Masbar S., Wiady I., Sismadi P., Susanti A.I., Nagesha H.S., Syafruddin, Atmosoedjono S., Bangs M.J., Baird J.K. (2002), “The drug sensitivity and transmission dynamics of human malaria on Nias Island, North

Sumatra, Indonesia”, Ann.Trop.Med.Parasitol.96 (5) pp. 447-462.

37. Guillet P. (2004), Insecticide resistance in malaria vectors. WHO study group on

malaria vector control and personal protection, Geneva, 12 March 2004

(RBM/MVC/SG01/04.6/4).

38. Guillet P, N’Guessan R, Darriet F, Traore-Lamizana M, Chandre F, Carnevale P. (2001), Combined pyrethroid and carbamate ‘two-in-one’ treated mosquito nets:

field efficacy against pyrethroid-resistant Anopheles gambiae and Culex

39. Hemingway Janet and Ranson Hilary (2000), “Insecticide resistant in Insect Vectors

of Human Disease”, Annu. Rev. Entomol. 2000, 45, pp. 371 – 391.

40. Henry MC, Assi SB, Rogier C, Dossou-Yovo J, Chandre F, Guillet P (2005),

“Protective efficacy of lambda-cyhalothrin treated nets in Anopheles gambiae pyrethroid resistance areas of Côte d’Ivoire”, Am J Trop Med Hyg. 73:859–64.

41. Hougard JM, Corbel V, N’Guessan R, Darriet F, Chandre F, Akogbeto M (2003), “Efficacy of mosquito nets treated with insecticide mixtures or mosaics against

insecticide resistant Anopheles gambiae and Culex quinquefasciatus (Diptera: Culicidae) in Côte d’Ivoire”, Bull Entomol Res.93:491–498.

42. Insecticide Resistance Action Committee (2011). Prevention and Management of

Insecticicde Resistance in Vectors of public Health Importance.

43. Johansen Nina Svae (2001), Overview of insecticide resistance. Biological Control

of Crop Pest, Vietnamese Norwegian Workshop 25-26 September, pp. 81-87.

44. Junitsu Ito, Anil Ghosh, Luciano A. Moreria, Ernst A. Wimmer & Marcelo Jacobs- Lorena (2002), “Transgenic anophelinae mosquitoes impaired in transmission of a

malaria parasite”, Nature , vol.417, pp. 452-455.

45. Kolaczinski J.H., Fanello C., Herve J.P., Conway D.J., Carnevale P., Curtis C.F. (2000), “Experimental and molecular genetic analysis of the impact of pyrethroid and non-pyrethroid insecticide impregnated bednets for mosquito control in an area

of pyrethroid resistance”, Bull Entomol Res. 90:125–32.

46. Linton Y.M., Durfour I., Howard T.M., Ruiz L.F., Duc Manh N., Ho Dinh T.,

Sochanta T., Coosemans M., Harbach R.E. (2005), “Anopheles (Cellia) epiroticus

(Diptera: Culicidae), a new malaria vector species in the Southeast Asian Sundaicus

Complex”, Bull Entomol, Vol. 95. No. 04, pp: 329-339.

47. Pennetier C., Corbel V., Hougard J.M. (2005), Combination of a non-pyrethroid insecticide and a repellent: a new approach for controlling knock- down resistant

mosquitoes. Am J Trop Med Hyg, 72:739–744.

48. Pennetier C., Corbel V., Boko P., Odjo A., N’Guessan R., Lapied B. (2007). Synergy between repellents and non-pyrethroid insecticides strongly extends the

efficacy of treated nets against Anopheles gambiae. Am. J. Trop. Med. Hyg, Vol. 72.

No. 04, pp. 339-344.

49. Simon Blanford, Brian K.H. Chan, Nina Jenkins, Derek Sim, Ruth J. Turner, Andrew F. Read, Matt B. Thomas (2005), “Fungal Pathogen Reduces Potential for

Malaria Transmission” Science 10. Vol. 308. no.5728, pp:1638-1641.

50. Sukowati S. & Baimai V. (1996), “A standard cytogentic map for Anopheles

sundaicus (Diptera: Culicidae) and evidence for chromosomal differentiation in

populations from Thailand and Indonesia”, Genome, 39, pp.165-173.

51. Trung H.D., Van Bortel W., Sochantha T., Keokenchanh K., Quang N.T., Cong L.D. and Coosemans M. (2004), “Malaria transmission and major malaria vectors in

different geographical areas of Southeast Asia”, Tropical Medicine and

International Health, 9, pp.230-237.

52. The Pecticide Manual (1996), Incorporating the Agrochemical Handbook, 11th

Edition, Crop, Protection publications.

53. White G.B. (1982), Malaria vector ecology and genetic. British Medical Bull., 38,

pp.207-212.

54. WHO/CDS/WHOPES/2001.2 (2000), Review of lambda-cyhalothrin CS for

treatment of mosquito nets. Report of the fourth WHOPES working group meeting.

WHO/HQ, Geneva 4-5 December 2000.

55. WHO/CDS/WHOPES/GCDPP/2006.3 (2006), Guidelines for testing mosquito

adulticides for indoor residual spraying and treatment of mosquito nets.

56. WHO/CDS/CPC/MAL/98.12 (1998), Test procedure for insecticide resistance

monitoring in malaria vectors, bioefficacy and persistence of insecticide on treated sufaces.

57. WHO/CDS/WHOPES/GCDPP/2006.1 (2006), Pesticides and their application for

the control of vectors and pests of public health importance.

58. WHO/VBC/89.981 (1998), The use of impregnated bednets and other materials for

59. WHO/VBC/81.5 (1981), Instruction for the bio-assay of insecticidal deposits on

wall surfaces.

60. WHO/HTM/NTD/WHOPES/2009.1. (2009). Report of the twelfth WHOPES

working group meeting.

61. WHO/HTM/NTD/WHOPES/2013.1. (2013). Guidelines for laboratory and field-

testing of long-lasting insecticidal nets.

62. Zaim M, Guillet P. (2002), Alternative insecticides: an urgent need. Trends

Parasitol. 18:161–163.

Website

Phụ lục 1: Hình ảnh q trình thử nghiệm trong phịng thí nghiệm và thực địa

Thử nghiệm trong buồng thử Glass Chamber trong PTN

Thử nghiệm xác định hiệu lực tồn lưu của các mẫu gỗ trong PTN

Thử nghiệm xác định hiệu lực tồn

lưu của các mẫu màn trong PTN Sinh cảnh quanh khu vực nhà bẫy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phối hợp một số hóa chất nhóm pyrethroid để phòng chống muỗi anopheles epiroticus linton harbach, 2005 đã kháng hóa chất diệt côn trùng (Trang 75 - 91)