Tính an tồn của isoflavone đậu tương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu suất chuyển hóa isoflavone đậu tương từ dạng glycoside sang dạng aglucone (Trang 27 - 29)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.2. Isoflavone trong đậu tƣơng

1.2.5. Tính an tồn của isoflavone đậu tương

Đậu tƣơng là thành phần chính trong khẩu phần ăn của ngƣời dân Đông Nam Á từ nhiều thế kỷ nay. Tại Hoa Kỳ, khoảng 20% trẻ sơ sinh cũng đƣợc cung cấp khẩu

Nguyễn Thị Việt Hà Luận văn thạc sỹ khoa học

phần ăn chứa đậu tƣơng. Sự tiêu thụ đậu tƣơng đƣợc cho là an tồn và có lợi cho sức khỏe con ngƣời với tác dụng ngăn ngừa một số bệnh mãn tính. Tuy nhiên, những quan tâm gần đây trong sử dụng đậu tƣơng chủ yếu tập trung vào các hợp chất isoflavone với hoạt tính estrogen đã làm tăng mối lo ngại về tính an tồn của các hợp chất này đối với trẻ sơ sinh, bệnh nhân ung thƣ nhạy cảm với estrogen và trong các trƣờng hợp tiêu thụ quá mức. Do vậy, cần phải xác định tính an toàn của các isoflavone trƣớc khi khuyến cáo ngƣời dân sử dụng đậu tƣơng cũng nhƣ các isoflavone đậu tƣơng.

Tính an tồn của isoflavone đậu tƣơng đã đƣợc kiểm tra trên các động vật thí nghiệm nhƣ chuột. Năm 2009, Zhang và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu độc tính bán trƣờng diễn của isoflavone đậu tƣơng trên 50 con chuột đực thuộc giống Sprague- Dawley. Isoflavone đậu tƣơng đƣợc cung cấp ở dạng thức ăn với liều lƣợng 0; 0,2; 0,5; 1,5 và 4,5g/kg trọng lƣợng chuột trong thời gian 13 tuần. Kết quả là các tác giả đã khơng tìm thấy trƣờng hợp chuột tử vong cũng nhƣ những dấu hiệu bất thƣờng về mắt và các triệu chứng lâm sàng liên quan đến quá trình thử nghiệm 77.

Liều lƣợng hấp thụ an toàn của isoflavone ở ngƣời đƣợc giới hạn tối đa là 70-75 mg/ngày và có thể sử dụng trong thời gian dài 24. Mặc dù có thể bám vào các thụ thể estrogen nhờ sự tƣơng đồng về cầu trúc với các hormone estrogen nhƣng các isoflavone hoạt động khơng hồn tồn giống estrogen. Chúng có tính chọn lọc với các thụ thể ER cao hơn so với ERα nên không làm tăng nguy cơ ung thƣ vú cho các phụ nữ mãn kinh nhƣ liệu pháp thay thế hormone. Hơn nữa, trong một nghiên cứu khác, các tác giả khơng phát hiện thấy sự thay đổi có ý nghĩa thống kê của các enzyme tuyến tụy (lipase, amylase), phosphate hay các enzyme gan ở các đối tƣợng tiêu thụ 54mg/ngày genistein trong 3 năm hoặc 100mg isoflavone/ngày (85% daidzein và genistein) trong 6 tháng. Ngoài ra, Ryowon và cộng sự (2004) đã xác định ảnh hƣởng của isoflavone đậu tƣơng đối với trẻ 10 và 20 tháng tuổi và kết luận rằng chế độ ăn chứa đậu tƣơng có thể đƣợc sử dụng lâu dài cho những đứa trẻ này 63. Tuy nhiên, một số tác dụng phụ của isoflavone đậu tƣơng trong quá trình sử dụng cũng đƣợc ghi nhận. Các nghiên cứu dịch tễ học và lâm sàng đã báo cáo về tính an tồn của đậu

Nguyễn Thị Việt Hà Luận văn thạc sỹ khoa học

tƣơng và isoflavone đậu tƣơng tại các liều lƣợng, độ tuổi và thời gian sử dụng khác nhau với tác dụng phụ phổ biến nhất là ảnh hƣởng nhẹ đến hệ tiêu hóa. Các tác dụng phụ này bao gồm: đau bụng hoặc vùng thƣợng vị, cảm giác khó chịu, buồn nơn, mất cảm giác ngon miệng, chứng khó tiêu và táo bón.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu suất chuyển hóa isoflavone đậu tương từ dạng glycoside sang dạng aglucone (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)