Vòng bụng (cm) của học sinh theo lứa tuổi và giới tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giá trị sinh học của học sinh trường trung học cơ sở dịch vọng, quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 53 - 55)

Tuổi Nam (1) Nữ (2) 2 1 X X  p (1-2) n XSD Tăng n XSD Tăng 12 50 59,46 ± 3,16 - 50 58,95 ± 3,03 - 0,51 <0,05 13 50 61,07 ± 2,88 2,61 50 60,74 ± 4,15 1,79 0,33 >0,05 14 50 63,78 ± 3,94 2,71 50 64,61 ± 5,02 3,87 -0,83 <0,05 15 50 67,83 ± 3,17 4,05 50 66,03 ± 4,06 1,42 1,8 <0,05

Vòng bụng của nam tăng từ 59,46 ± 3,16 cm đến 67,83 ± 3,17 cm, bình qn tăng 2,98 cm/năm. Vịng bụng của nữ tăng từ 58,95 ± 3,03 cm đến 65,73 ± 4,06 cm, bình quân tăng 2,26 cm/năm.

Tốc độ tăng vòng bụng theo tuổi ở học sinh nam và nữ khơng đều. Vịng bụng của nam tăng nhanh nhanh nhất ở tuổi 15 (4,05 cm). Vòng bụng của nữ tăng nhanh nhất ở tuổi 14 (3,6 cm). Cùng một độ tuổi, vòng bụng của nam và nữ học sinh ngƣời Kinh khơng giống nhau (hình 3.11). Lúc 12 tuổi, khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ (p>0,05) nhƣng đến lúc dậy thì chính thức (13 ÷15 tuổi), vịng bụng của nữ lớn hơn của nam (p<0,05), chênh lệch lớn nhất ở tuổi 14 (6,4 cm). Điều này đƣợc giải thích là do ở giai đoạn dậy thì, nữ phát triển mạnh hơn nam về lớp mỡ ở vùng bụng.

Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn vịng bụng của học sinh theo tuổi và giới tính

Kết quả nghiên cứu trên học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng cho thấy vòng bụng của học sinh tăng dần theo lứa tuổi, mỗi năm vịng bụng trunh bình của nam tăng khoảng 2,98 cm và của nữ tăng khoảng 2,26 cm. Kết quả này phù hợp với số liệu đƣợc trình bày trong “Hằng số sinh học” [3] và trong nghiên cứu của Lê Đình Vấn [36], Đỗ Hồng Cƣờng [5].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giá trị sinh học của học sinh trường trung học cơ sở dịch vọng, quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 53 - 55)