Tuổi có kinh lần đầu của học sinh nữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giá trị sinh học của học sinh trường trung học cơ sở dịch vọng, quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 63)

n Tuổi có kinh lần đầu

200 13 năm 2,5 tháng  1 năm 4 tháng

Bảng 3.17 cho thấy tuổi có kinh lần đầu của học sinh nữ trƣờng THCS Dịch Vọng là 13 năm 2,5 tháng  1 năm 4 tháng.

Đối chiếu với những nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc (bảng 3.18) cho thấy tuổi dậy thì chính thức của học sinh nữ trƣờng THCS Dịch Vọng sớm hơn so

với nữ thành phố, nông thôn trong "Hằng số sinh học" (1975) [3] và cũng sớm hơn học sinh Hà Nô ̣i , Thái Bình, Hà Tây trong một số nghiên cứu giai đoạn 1978-1990 [17],[20]. Tuy vậy , t̉i dậy thì chính thức của học sinh nữ THCS Dịch Vọng (2012) lại muộn hơn so với nữ ngƣời Kinh ở tỉnh Hịa Bình (2008) [5] và cũng muộn hơn so với nữ ở Paris, Cuba và đă ̣c biê ̣t muô ̣n hơn nhiều so với nƣ̃ U.S.A theo Tanner [48]. Nhƣ vậy, điều kiê ̣n sống bao gồm chất lƣợng cuộc sống , khu vực địa lí có ảnh hƣởng đến tuổi dậy thì chính thức.

Bảng 3.18. Tuổi dậy thì chính thức của trẻ em Việt Nam và nƣớc ngoài

Năm Tác giả Đối tƣợng Vùng Tuổi có kinh lần đầu 1960 - 1975 Tanner [48] Dân cƣ Paris U.S.A Cuba 13,2 năm 12,5 năm 13 năm

1973 H.T.Mịch [27] Học sinh Hà Nội 14 năm ± 1năm 5 tháng 1975 Hằng số sinh học

ngƣời Việt Nam [3] Dân cƣ

TP NT

14 năm ± 1 năm 2 tháng 15 năm ± 3 năm 4 tháng 1978-

1980 Đ.Kỷ- C.Q.Việt [20] Học sinh TP. HCM Hà Nội T. Bình

13 năm 9 th ± 1 năm 2 th 13 năm 10 th ± 1 năm 5th

14 năm 5 th ± 1năm 3 th 1990 Đ.H.Khuê [17] Học sinh Hà Tây 13 năm 8 th ± 1năm 8 th 2008 Đỗ Hồng Cƣờng [5] Học sinh Thái HB

Kinh HB

13 năm 4 tháng  6 tháng 13 năm 4 tháng  7 tháng 2010 N.T.P.Thanh Học sinh Hà Nội 13 năm 2,5 th  1năm 4 th

Độ dài chu kỳ kinh nguyệt (vòng kinh) là khoảng thời gian giữa hai lần kinh nguyệt liên tiếp đƣợc tính bằng ngày. Độ dài chu kỳ kinh nguyệt bình thƣờng khoảng 28÷32 ngày.

Bảng 3.19. Độ dài vòng kinh của học sinh nữ

n Độ dài vòng kinh (ngày) 200 32,2 ngày ± 4,4 ngày

Bảng 3.19 cho thấy độ dài vòng kinh của học sinh nữ trƣờng THCS Dịch Vọng là 32,2 ngày ± 4,4 ngày.

Vòng kinh của học sinh nữ trƣờng THCS Dịch Vọng khơng có sự khác biệt so vớ i vòng kinh của học sinh nữ Hà Đông (32 ngày ± 6,4 ngày). So với vòng kinh của nữ ngƣời Thái ở Hịa Bình (30,0 ngày  2,1 ngày) và nữ Kinh ở Hịa Bình (31,1 ngày  1,4 ngày) trong nghiên cứu của Đỗ Hồng Cƣờng [5] thì vịng kinh của học

sinh nữ trƣờng THCS Dịch Vọng trong nghiên cứu của chúng tôi dài hơn.

Thời gian chảy máu kinh nguyệt: Là khoảng thời gian đƣợc tính từ ngày

đầu tiên chảy máu đến ngày kết thúc của lần kinh nguyệt đó. Thời gian chảy máu của phụ nữ khỏe mạnh thƣờng là 3÷5 ngày.

Bảng 3.20. Thời gian chảy máu trong chu kì kinh nguyệt

n Thời gian chảy máu (ngày) 200 4,6 ngày ± 1,4 ngày

Bảng 3.20 cho thấy thời gian chảy máu trong chu kỳ kinh nguyệt của học sinh nữ THCS Dịch Vọng là 4,6 ngày ± 1,4 ngày. So với thời gian chảy máu của nƣ̃ sinh Hà Đông (4,4 ngày ± 0,9 ngày) thì thời gian chảy máu của học sinh nữ THCS Dịch Vọng dài hơn. Tuy vậy khi so với thời gian chảy máu của nữ sinh ngƣời Thái (4,6 ngày  0,1 ngày) và ngƣời Kinh (4,8 ngày  0,2 ngày) ở tỉnh Hịa Bình (2009) [5] thì thời gian chảy máu trong chu kỳ kinh của học sinh nữ trƣờng THCS Dịch Vọng lại ngắn hơn.

3.3.1.2. Dấu hiệu dậy thì phụ thứ cấp ở học sinh nữ

Sự phát triển tuyến vú

Các tuyến sinh dục nữ khơng thấy đƣợc qua khám lâm sàng, do đó chỉ có thể theo dõi diễn biến của dậy thì qua các đặc tính sinh dục phụ.

Phát triển tuyến vú là dấu hiệu đầu tiên, là mốc chính của dậy thì ở bé gái, đặc điểm này rất khác nhau tùy theo từng ngƣời, nó phản ánh hoạt tính estrogen của buồng trứng. Hiện tƣợng đầu tiên là núm vú nổi lên, trung bình khoảng 10,5 đến 11

tuổi. Kết quả nghiên cứu về phát triển tuyến vú của học sinh nữ THCS Dịch Vọng đƣợc thể hiện trong bảng 3.21.

Bảng 3.21. Tỷ lệ (%) học sinh nữ đã phát triển tuyến vú theo tuổi

Tuổi n Các mức độ Tỷ lệ học sinh đã phát triển tuyến vú Ma0 (%) Ma1 (%) Ma2 (%) Ma3 (%) Ma4 (%)

12 50 24,0 40,0 24,0 8,0 4,0 76 13 50 4,0 38,0 36,0 16,0 6,0 96 14 50 0 6,0 38,0 48,0 8,0 100 15 50 0 2 30 52 16 100

Bảng 3.21 cho thấy, tỷ lệ phát triển tuyến vú tăng dần theo tuổi. Từ 14 tuổi, 100% học sinh nữ trƣờng THCS Dịch Vọng đã phát triển tuyến vú.

Sự phát triển tuyến vú theo các mức độ cũng tăng dần theo tuổi, đến 15 tuổi đã có 16 % học sinh nữ có sự phát triển tuyến vú đạt mức của ngƣời trƣởng thành.

Qua số liệu nghiên cứu cho thấy, có thể thời điểm bắt đầu phát triển tuyến vú ở học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng diễn ra trƣớc 12 tuổi vài năm, vì lúc 12 tuổi đã có 76% học sinh nữ phát triển tuyến vú, trong đó đã có nhiều em đạt mức phát triển của ngƣời trƣởng thành. Đến 14 tuổi thì 100% học sinh nữ đã phát triển tuyến vú ở các mức độ khác nhau. Kết quả này phù hợp với tuổi sự dậy thì chính thức, chứng tỏ sự phát triển tuyến vú khởi động cho sự phát triển các dấu hiệu khác, hồn tồn trùng khớp với giai đoạn dậy thì chính thức của nữ.

Bảng 3.22. So sánh kết quả nghiên cứu sự phát triển tuyến vú ở học sinh nữ với nghiên cứu khác

Tuổi Học sinh nữ Hà Đông (1991) Học sinh nữ Dịch Vọng (2012) 12 70,7 76 13 93,30 96 14 100 100 15 100 100

So sánh với kết quả nghiên cứu sự phát triển tuyến vú của Đào Huy Khuê và cs trên nữ sinh ở Hà Đông [17] cho thấy, tỷ lệ nữ sinh đã phát triển tuyến vú theo độ tuổi trong nghiên cứu của chúng lớn hơn, tuy nhiên sự sai khác này khơng nhiều.

Hình 3.20. So sánh sự phát triển tuyến vú của học sinh nữ với nghiên cứu khác

Sự phát triển lông mu

Sự phát triển lông mu cũng là một dấu hiệu sinh dục phụ quan trọng để đánh giá mức độ chín sinh dục của nữ. Kết quả về phát triển lông mu của học sinh nữ trƣờng THCS Dịch Vọng đƣợc trình bày trong bảng 3.23.

Bảng 3.23. Tỷ lệ (%) học sinh nữ đã phát triển lông mu theo tuổi

Tuổi n Các mức độ Tỷ lệ học sinh đã phát triển lông mu P0(%) P1(%) P2(%) P3(%) P4(%) 12 50 80 16 4 0 0 20 13 50 42 20 18 14 6 58 14 50 20 26 24 20 10 80 15 50 4 16 29 35 16 96

Bảng 3.23 cho thấy ở độ tuổi 12, có 20 % học sinh nữ đã phát triển lông mu. Tỷ lệ nữ có lơng mu tăng dần theo tuổi. Mức tăng cao nhất ở tuổi 13 (tăng 38%).

Đến 15 tuổi, có 16 % học sinh nữ trƣờng THCS Dịch Vọng có lơng mu đạt mức ngƣời trƣởng thành.

Bảng 3.24. So sánh kết quả nghiên cứu sự phát triển lông mu ở học sinh nữ với nghiên cứu khác

Tuổi Học sinh nữ Hà Đông (1991) Học sinh nữ Dịch Vọng (2012) 12 12.10 20.00 13 35.60 58.00 14 64.10 80.00 15 85.60 96.00

So sánh sự phát triển lông mu của học sinh nữ trƣờng THCS Dịch Vọng (2012) với nữ Hà Đông (1991) trong nghiên cứu của Đào Huy Khuê và cs [17] ở hình 3.16, nhận thấy ở tất cả các lứa tuổi nghiên cứu, tỷ lệ nữ đã phát triển lông mu ở học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng đều lớn hơn so với nữ Hà Đơng.

Hình 3.21. So sánh sự phát triển lơng mu của học sinh nữ Dịch Vọng với học sinh nữ Hà Đông

Kết quả này cho thấy sự phát triển lông mu của học sinh nữ trƣờng THCS Dịch Vọng đã có xu hƣớng đến sớm hơn so với nhóm học sinh cùng lứa tuổi trong

nghiên cứu trƣớc đó, điều này chắn chắn có liên quan đến xu thế dậy thì sớm hiện nay ở các lớp tuổi vị thành niên.

Sự phát triển lông nách

Lông nách là một trong ba dấu hiệu phụ quan trọng để đánh giá mức độ dậy thì, nó thƣờng xuất hiện sau lơng mu. Kết quả quan sát phát triển lông nách của học sinh nữ trƣờng THCS Dịch Vọng đƣợc thể hiện trong bảng 3.25.

Bảng 3.25. Tỷ lệ học sinh nữ đã phát triển lông nách theo tuổi

Tuổi n

Các mức độ Tỷ lệ học sinh đã phát triển lông nách A0(%) A1(%) A2(%) A3(%)

12 50 90 10 0 0 10 13 50 70 20 10 0 30 14 50 38 38 18 6 62 15 50 16 36 38 10 84

Bảng 3.25 cho thấy, ở độ tuổi 12, học sinh nữ trƣờng THCS Dịch Vọng đã bắt đầu mọc lông nách, chiếm 10 %. Tỷ lệ nữ có lơng nách tăng dần theo tuổi. Mức tăng cao nhất ở tuổi 14 (tăng 32%). Đến 15 tuổi, có 84 % học sinh nữ trƣờng THCS Dịch Vọng có lơng nách nhƣng chỉ có 10% đạt mức phát triển lông nách của ngƣời trƣởng thành.

Bảng 3.26. So sánh kết quả nghiên cứu sự phát triển lông nách ở học sinh nữ với nghiên cứu khác

Tuổi Học sinh nữ Hà Đông (1991) Học sinh nữ Dịch Vọng (2012) 12 6.10 16.00 13 25.00 30.00 14 48.70 62.00 15 61.70 84.00

So với nữ sinh Hà Đông, sự xuất hiện lông nách của học sinh nữ THCS Dịch Vọng sớm hơn từ 1 đến 2 năm. Ở các lứa tuổi, tỷ lệ học sinh nữ THCS Dịch Vọng phát triển lông nách đều cao hơn học sinh nữ Hà Đơng [17] cùng tuổi.

Hình 3.22. So sánh sự phát triển lông nách của học sinh nữ với nghiên cứu khác

Các kết quả trên cho thấy sự phát triển lông nách của học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng đã đến sớm hơn so với học sinh Hà Đơng, chứng tỏ hiện tƣợng dậy thì ngày nay của học sinh nữ đã sớm hơn so với nhiều thập niên trƣớc đó.

3.3.2. Dấu hiệu dậy thì của học sinh nam 12 ÷ 15 tuổi

3.3.2.1. Dấu hiệu dậy thì chính thức ở học sinh nam

Hiện tượng mộng tinh là dấu hiệu dậy thì chính thức, đánh dấu sự dậy thì

chính thức của nam, thƣờng xuất hiện muộn hơn 1÷2 năm so với nữ.

- Thời điểm xuất hiện dấu hiệu dậy thì chính thức của học sinh nam

Bảng 3.27. Thời điểm xuất hiện tuổi dậy thì chính thức ở nam

n Tuổi dậy thì chính thức của học sinh nam 200 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng

Bảng 3.27 cho thấy, tuổi dậy thì chính thức của học sinh nam trƣờng THCS Dịch Vọng là 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng.

So với các kết quả nghiên cứu khác, thấy tuổi dậy thì chính thức ở học sinh nam trƣờng THCS Dịch Vọng (2012) tƣơng đƣơng với học sinh học sinh Paris [50] nhƣng sớm hơn so với học sinh các tỉnh Thái Bình, Hà Tây, Bắc Thái (1997) và Hà Nội (1997) [39].

Bảng 3.28. So sánh tuổi dậy thì của học sinh nam với các kết quả nghiên cứu khác nghiên cứu khác

Năm Tác giả Đối tƣợng Vùng Tuổi mộng tinh

1997 C.Q.Việt [39] Học sinh Hà Nội Thái Bình Hà Tây Bắc Thái 14 năm 7 tháng ± 1 năm 1 tháng 15 năm 1 tháng ± 1 năm 4 tháng 15 năm 3 tháng ± 1 năm 3 tháng 15 năm 10 tháng ± 1 năm 6 tháng 1967 Job [50] Học sinh Paris 14 năm 3 tháng ± 9 tháng 2012 N.T.P. Thanh Học sinh Dịch Vọng

– Hà Nội 14 năm 2 tháng ± 1 năm 6 tháng

- Tỷ lệ dậy thì chính thức của học sinh nam:

Số liệu ở bảng 3.29 cho thấy, tỷ lệ học sinh nam dậy thì tăng dần ở giai đoạn từ 13 đến 15 t̉i; thời điểm dậy thì chính thức bắt đầu từ tuổi 13 và đến hết 15 tuổi tỷ lệ học sinh nam dậy thì chính thức mới chỉ đạt 34%.

Bảng 3.29. Tỷ lệ học sinh nam dậy thì chính thức

Tuổi n Tỷ lệ dậy thì chính thức (%)

12 50 0

13 50 4

14 50 8

3.3.2.2. Dấu hiệu dậy thì phụ thứ cấp ở học sinh nam

Sự phát triển lông mu

Kết quả phát triển lông mu của học sinh nam trƣờng THCS Dịch Vọng đƣợc trình bày trong bảng 3.30.

Bảng 3.30. Tỷ lệ học sinh nam đã phát triển lông mu theo tuổi

Tuổi n Các mức độ Tỷ lệ học sinh đã phát triển lông mu P0(%) P1(%) P2(%) P3(%) P4(%) 12 50 98 2 0 0 0 2 13 50 64 20 10 6 0 36 14 50 36 18 22 18 6 64 15 50 14 16 20 30 20 86

Qua bảng 3.30 cho thấy, ở tuổi 12 có 2 % nam sinh bắt đầu có lơng mu và đến tuổi 15 tuổi, 86% học sinh nam có lơng mu ở các mức độ khác nhau. Tỷ lệ học sinh nam có lơng mu tăng dần theo tuổi, mức tăng cao nhất ở tuổi 13 (tăng 34%). Đến 15 tuổi có 86% học sinh nam đã có lơng mu, trong đó 20% học sinh nam có lơng mu đạt mức ngƣời trƣởng thành.

Hình 3.23 cho thấy, ở tất cả các lứa tuổi nghiên cứu, tỷ lệ học sinh nam đã phát triển lông mu ở học sinh nữ luôn cao hơn học sinh nam. Nguyên nhân là do học sinh nữ bƣớc vào tuổi dậy thì trƣớc học sinh nam nên các dấu hiệu sinh dục phụ cũng xuất hiện ở học sinh nữ sớm và với tỷ lệ cao hơn học sinh nam.

Bảng 3.31. So sánh tỷ lệ học sinh nam đã phát triển lông mu với nghiên cứu khác với nghiên cứu khác

Tuổi Học sinh nam Hà Đông (1991) Học sinh nam Dịch Vọng (2012) 12 1,2 2 13 9,4 58 14 32,6 64 15 66,3 86

Các số liệu trong bảng 3.31 cho thấy học sinh nam trƣờng THCS Dịch vọng có tỷ lệ xuất hiện lơng mu nhiều hơn so với nghiên cứu của Đào Huy Khuê [17], cũng nhƣ ở học sinh nữ đây là dấu hiệu cho thấy sự dậy thì ngày càng đến sớm hơn trong lứa tuổi từ 12 đến 15. Để thấy rõ hơn sự khác biệt này có thể quan sát hình 3.24.

Bảng 3.33 và hình 3.24 cho thấy tỷ lệ học sinh nam trƣờng THCS Dịch Vọng đã phát triển lông mu luôn cao hơn học sinh nam Hà Đông ở tất cả các lứa tuổi nghiên cứu cũng có nghĩa là qua các lớp tuổi đều thể hiện sự dậy thì ngày càng sớm hơn.

Bảng 3.32. So sánh mức độ phát triển lông mu của học sinh nam THCS Dịch Vọng với học sinh nam ở nƣớc Nga cùng độ tuổi

Nhóm Tỷ lệ % nam sinh đã phát triển lông mu P0 (%) P1 (%) P2 (%) P3 (%) P4 (%) Học sinh nam

Dịch Vọng (15 tuổi) 14 16 20 30 20 Học sinh nam ở

nƣớc Nga (15 tuổi) 2,7 7,1 37,5 46,4 6,3 Khi so với học sinh nam ở nƣớc Nga cùng độ tuổi 15 cách đây khoảng 50 năm, thì mặc dù tỷ lệ học sinh nam đã phát triển lông mu của học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng ít hơn nam học sinh ở nƣớc Nga nhƣng tỷ lệ nam sinh có lơng mu đạt mức độ ngƣời trƣởng thành lại cao hơn nhiều so với nam học sinh ở nƣớc Nga.

Sự phát triển lông nách

Kết quả nghiên cứu về sự phát triển lông nách của học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng đƣợc trình bày trong các bảng 3.35.

Bảng 3.33. Tỷ lệ học sinh nam đã phát triển lông nách theo tuổi

Tuổi n Các mức độ Tỷ lệ học sinh đã phát triển lông nách A0 (%) A1 (%) A2 (%) A3 (%) 12 50 100,0 0 0 0 0 13 50 92 8 0 0 8 14 50 72 22 6 0 28 15 50 40 42 14 4 60

Qua bảng 3.33 cho thấy, ở 12 tuổi, tất cả học sinh nam trƣờng THCS Dịch Vọng chƣa phát triển lơng nách. Ở tuổi 13 có 8% học sinh nam bắt đầu mọc lông nách. Tỷ lệ học sinh nam có lơng nách tăng dần theo độ tuổi. Đến tuổi 15 có 60% học sinh nam có lơng nách nhƣng chỉ có 4 % đạt mức độ của ngƣời trƣởng thành.

Hình 3.25. So sánh sự phát triển lông nách của học sinh theo tuổi và giới tính

Qua hình 3.19 cho thấy, từ 12 đến 15 tuổi, tỷ lệ học sinh nữ phát triển lông nách luôn cao hơn học sinh nam. Nguyên nhân là do học sinh nữ bƣớc vào tuổi dậy thì chính thức sớm hơn học sinh nam.

Bảng 3.34. So sánh sƣ̣ phát triển lông nách của học sinh nam với nghiên cứu khác

Tuổi Học sinh nam Hà Đông (1991) Học sinh nam Dịch Vọng, (2012) 12 0 0 13 1,2 8 14 10,9 28

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giá trị sinh học của học sinh trường trung học cơ sở dịch vọng, quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 63)