.3 Bản đồ hành chính huyện Mai Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 30)

1.4.1.2. Địa hình, địa mạo

Địa hình của huyện bị chia cắt mạnh, phức tạp núi đá cao xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo và cao nguyên. Độ cao trung bình 800 – 850 m so với mực nƣớc biển, với 2 hệ thống núi chính là dãy núi chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam và dãy chạy theo hƣớng Tây Bắc – Tây Nam, bao gồm các dạng địa hình chính:

20

- Địa hình núi cao và dốc: Chia cắt mạnh bởi các con suối lớn và các dãy núi cao, độ cao trung bình 1.000 – 1.200 m so với mực nƣớc biển. Phân bố ở phía Đơng Bắc và Tây Nam của huyện bao gồm khu vực thuộc xã Tà Hộc, Chiềng Chăn, Phiêng Pằn, Nà Ớt, Phiêng Cằm...

- Địa hình núi trung bình: Có độ cao trung bình từ 500 – 700m so với mực nƣớc biển, phổ biến là núi trung bình, xen kẽ là các phiêng bãi, lịng chảo, có các phiêng bãi tƣơng đối rộng thuận lợi để trồng lúa, rau màu và cây công nghiệp... Phân bố chủ yếu dọc trục Quốc lộ 6 thuộc khu vực các xã nhƣ: Chiềng Mung, Chiềng Mai, Hát Lót, Nà Bó, Cị Nịi, Chiềng Sung... [18].

Nhìn chung địa hình của huyện phức tạp gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên có lợi thế là địa bàn thuộc khu vực cao nguyên Nà Sản có nhiều ƣu thế để hình thành vùng sản xuất ngun liệu với quy mơ tập trung theo hƣớng sản xuất hàng hố với các loại cây cơng nghiệp, cây ăn quả, cây rau màu, và phát triển chăn ni...

1.4.1.3. Khí hậu, thời tiết

Huyện Mai Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt trong năm. Mùa đông lạnh trùng với mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau. Mùa hè nóng trùng với mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình trong năm là 22,30C.

Tổng lƣợng mƣa bình quân 107,4 mm/năm, mƣa tập trung vào các tháng 6,7,8 với lƣợng mƣa chiếm 76% tổng lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô lƣợng mƣa nhỏ chỉ chiếm 24% tổng lƣợng mƣa cả năm, tổng số ngày mƣa 145 ngày.

Độ ẩm trung bình là 80,1%.

Tổng số giờ nắng 1.978,2 giờ [25].

1.4.1.4. Thuỷ văn

Ngồi dịng sơng Đà chảy qua huyện với chiều dài 24 km, Mai Sơn cịn có hệ thống suối thuộc lƣu vực sông Đà và sông Mã nhƣ: Nậm Pàn, Nậm Khiêng, Nậm Pó, Ta Vắt, Suối Quét, Huổi Hạm, Nậm Mua, suối Căm...với tổng chiều dài khoảng 250 km và nhiều con suối nhỏ khác, mật độ sông suối khoảng 0,7 km/km2 [25].

Do địa hình của huyện chia cắt mạnh, dốc nên phần lớn các con suối có lƣu vực nhỏ, hẹp, ngắn và đều bắt nguồn từ núi cao do đó độ dốc lƣu vực lớn đã tạo nên tính đa dạng về chế độ dịng chảy và lƣu lƣợng nƣớc giữa hai mùa chênh lệch lớn. Mùa cạn kiệt nƣớc trùng với mùa khô lƣu lƣợng nƣớc nhỏ. Mùa lũ trùng với mùa mƣa lƣu lƣợng dòng chảy lớn, tốc độ dòng chảy cao, lƣợng nƣớc tập trung thƣờng gây ra lũ quét, lũ ống ảnh hƣởng xấu đến sản xuất và đời sống nhân dân.

1.4.1.5. Các nguồn tài nguyên

Các nguồn tài nguyên huyện Mai Sơn có các đặc điểm chủ yếu sau: a, Tài nguyên đất

Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện là 142.670,60 ha. Trong đó: - Nhóm đất nơng nghiệp 97.918,02 ha;

- Nhóm đất phi nơng nghiệp 6.270,71 ha - Nhóm đất chƣa sử dụng 38.481,85 ha.

Theo kết quả tổng hợp từ bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Sơn La, tài nguyên đất của huyện có các loại đất chính sau:

- Đất Feralit mùn đỏ vàng trên đá biến chất (FHj): bao gồm hầu hết ở vùng đồi núi, có màu vàng đỏ. Với loại đất này thích hợp cho việc trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày, loại đất này chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng quỹ đất với 43,50%.

- Đất nâu đỏ trên đá vơi (Fv): Có diện tích khoảng 26.442 ha, chiếm 18,50% tổng quỹ đất.

- Đất vàng đỏ trên đá sét (Fs): Có diện tích khoảng 30.564 ha, chiếm 21,40% tổng quỹ đất.

- Đất Feralit mùn vàng trên đá cát (FHq): Có diện tích khoảng 7.998 ha, chiếm 5,60% tổng quỹ đất.

- Đất phù sa ngòi suối (P’): Phân bố chủ yếu ven các suối Nậm Pàn, Nậm Quét, Nậm Le,…Loại đất này rất thích hợp cho việc trồng lúa, hoa màu và các loại cây ăn quả. Có diện tích khoảng 2.571 ha, chiếm 1,80% diện tích tổng quỹ đất.

22

- Đất dốc tụ (Ld): Phân bố chủ yếu ở các phiêng bãi bằng phẳng, loại đất này thích hợp cho trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp,… Có diện tích khoảng 9.526 ha, chiếm 6,67% tổng quỹ đất.

Hầu hết các loại đất trên địa bàn huyện có độ dày tầng đất từ trung bình đến khá, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng. Các chất dinh dƣỡng nhƣ: Đạm, Lân, Kali, Canxi, Manhê trong đất có hàm lƣợng trung bình. Do đa phần đất đai nằm trên độ dốc lớn, độ che phủ của thảm thực vật thấp nên cần chú trọng các biện pháp bảo vệ đất, hạn chế rửa trơi, xói mịn làm nghèo dinh dƣỡng đất [18].

b, Tài nguyên nƣớc

- Nƣớc mặt: Chủ yếu là nguồn nƣớc mƣa đƣợc lƣu giữ trong các ao, hồ chứa, kênh mƣơng, mặt ruộng và hệ thống sông suối. Chất lƣợng nguồn nƣớc tƣơng đối tốt. Tuy nhiên, nguồn nƣớc mặt phân bố không đều tập trung chủ yếu ở vùng thấp với sông Đà và các con suối lớn nhƣ: Nậm Pàn, Nậm Quét, Nậm Le, Suối Hộc,… nguồn nƣớc dồi dào về mùa mƣa và cạn kiệt về mùa khô.

Việc khai thác nguồn nƣớc mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện chủ yếu là làm đập dâng trên các con suối để cung cấp nƣớc tƣới cho cây trồng. Nƣớc sinh hoạt của nhân dân chủ yếu đƣợc khai thác thơng qua hệ thống cấp nƣớc tự chảy. Nhìn chung nƣớc sơng, suối là nguồn nƣớc chính dùng cho sản xuất và sinh hoạt hàng ngày của nhân dân hiện nay.

- Nƣớc dƣới đất: Hiện tại chƣa có điều kiện thăm dò, khảo sát đầy đủ. Qua kết quả điều tra khảo sát cho thấy nƣớc dƣới đất của huyện phân bố không đều, mực nƣớc thấp, khả năng khai thác khó khăn. Nƣớc dƣới đất tồn tại chủ yếu dƣới hai dạng sau:

+ Nƣớc dƣới đất chứa trong các kẽ nứt của đá: Đƣợc hình thành do nƣớc mƣa ngấm qua đất và dự trữ trên bề mặt các loại đá, nhiều nguồn nƣớc dƣới đất lộ ra ngồi thành dịng chảy, lƣu lƣợng dao động theo mùa.

+ Nƣớc ngầm Kaster: Đƣợc tàng trữ trong các hang động Kaster hình thành từ núi đá vơi. Nƣớc thƣờng phân bố sâu, ít vận động, các mạch suất lộ từ

nguồn Kaster thƣờng có lƣu lƣợng lớn. Nƣớc ngầm Kaster là loại nƣớc cứng khi đƣa vào sử dụng trong sinh hoạt cần đƣợc xử lý [25].

c, Tài nguyên rừng, thảm thực vật

Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng của huyện là 51.513,15 ha chiếm 36,11% tổng diện tích đất tự nhiên, có điều kiện để xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và rừng kinh tế. Nhìn chung, khu hệ động thực vật rừng của Mai Sơn mang tính đặc trƣng của khu hệ động, thực vật núi đất xen núi đá vôi vùng Tây Bắc. Tuy nhiên nguồn tài nguyên này đang giảm dần về tính đa dạng sinh học và phong phú, nhiều loại có nguy cơ bị tuyệt chủng do vấn nạn phá rừng, tình trạng làm nƣơng rẫy và do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu trong thời gian qua đã làm cho tài nguyên sinh vật và tài nguyên rừng của huyện nghèo đi, chất lƣợng rừng bị suy giảm.

Hiện nay phần lớn diện tích rừng là rừng phục hồi, rừng nghèo, rừng tre nứa và rừng hỗn giao trữ lƣợng thấp. Chỉ có một số ít diện tích rừng có trữ lƣợng lớn và chất lƣợng rừng tƣơng đối tốt tập trung chủ yếu ở các xã nhƣ: Phiêng Pằn, Phiêng Cằm, Chiềng Nơi, Nà Ớt... phân bố chủ yếu ở các vùng địa hình hiểm trở có độ cao trên 1.000m, độ dốc lớn khả năng khai thác sử dụng rất hạn chế [25].

1.4.2. Đặc điểm kinh tế

Huyện Mai Sơn đã hình thành 4 vùng kinh tế đặc trƣng: vùng kinh tế dọc Quốc lộ 6; kinh tế dọc Quốc lộ 4G, kinh tế vùng lịng hồ Sơng Đà; kinh tế vùng cao, biên giới.

Nông nghiệp: Với diê ̣n tích đất đồi khá lớn nên nông nghiê ̣p đƣợc xác đi ̣nh là ngành kinh tế giƣ̃ vai trò chủ đa ̣o của huyê ̣n Mai Sơn, chiếm tỷ tro ̣ng cao trong GDP. Mai Sơn đã phát huy mo ̣i nguồn lƣ̣c , chuyển di ̣ch cơ cấu cây trồng theo hƣớng tích cƣ̣c , thực hiện chủ trƣơng “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ và Đề án “Phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp hàng hóa của tỉnh Sơn La đến năm

24

2020”. Huyện đã ổn định phát triển một số vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, có lợi thế.Trong lĩnh vực chăn ni, từ phong trào thi đua lao động sản xuất, nhiều mơ hình kinh tế trang trại, dịch vụ đƣợc nhân rộng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Lâm nghiệp: Lâm nghiệp cũng là một thế mạnh của địa phƣơng. Kinh tế lâm nghiệp đã có những bƣớc phát triển đột phá, góp phần tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo. Việc phát triển rừng kinh tế gắn trách nhiệm với quyền lợi của ngƣời lao động đã tạo động lực mới cho phong trào phát triển kinh tế lâm nghiệp của huyện. Đến nay Mai Sơn có diện tích tự nhiên trên 143.000 ha, trong đó rừng nguyên sinh gần 56.824 ha, rừng tái sinh 1.200 ha và rừng trồng 300 ha, độ che phủ đạt xấp xỉ 40%, nếu tính cả 17.000 ha rừng trạng thái 1C sắp đủ tiêu chuẩn 2C thì độ che phủ của rừng tồn huyện đạt 43,5%.

Sản xuất Cơng nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp: Từng bƣớc chuyển biến cả về chất và lƣợng, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia. Công nghiệp chế biến và khai thác đƣợc chú trọng, một số sản phẩm đang đƣợc xây dựng thƣơng hiệu, các sản phẩm truyền thống tiêu biểu đang đƣợc quan tâm khôi phục, phát triển. Trên địa bàn huyện đã thu hút một số nhà máy: Nhà máy Xi măng công suất 1 triệu tấn/năm, Nhà máy đƣờng, Nhà máy tinh bột sắn... [20].

Bảng 1.2. Cơ cấu kinh tế huyện Mai Sơn giai đoạn 2010 – 2016

Đơn vị tính: % Stt Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 1 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 31,30 30,12 28,54 27,99 32,94 30,10 30,23 2 Công nghiệp và xây dựng 34,10 34,18 37,00 37,48 31,75 35,40 35,63 3 Dịch vụ 34,60 35,08 34,42 34,54 35,31 34,50 34,14

Hình 1.4. Cơ cấu kinh tế huyện Mai Sơn năm 2016

Trong những năm trở lại đây cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, phù hợp với đƣờng lối phát triển theo xu hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tỷ trọng các ngành cơng nghiệp và xây dựng thƣơng mại tăng dần, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần trong cơ cấu kinh tế. Năm 2010, tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 31,30%, năm 2015 giảm xuống còn 30,03% và năm 2016 là 30,23%. Tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng năm 2010 chiếm 34,10%, đến năm 2015 tăng lên 35,90% và năm 2016 là 35,63%. Tỷ trọng ngành dịch vụ năm 2010 chiếm 34,60% cơ cầu kinh tế, đến năm 2015 là 33,80% và năm 2016 là 34,14%.

Về cơng tác tài chính: Tính đến ngày 15/11/2016 tổng thu ngân sách Nhà nƣớc đạt 738,105 tỷ đồng đạt 120,85% dự toán tỉnh giao và đạt 118,78% dự tốn huyện giao, trong đó thu ngân sách từ các sắc thuế đạt 71,594 tỷ đồng, đạt 85,23% dự toán huyện giao và đạt 89,49% dự toán tỉnh giao. Đến 31/12/2016: Tổng thu ngân sách Nhà nƣớc đạt 801,932 tỷ đồng đạt 131,3% dự toán tỉnh giao và đạt 129% dự tốn huyện giao, trong đó thu ngân sách từ các sắc thuế đạt 82,937 tỷ đồng, đạt 98,7% dự toán huyện giao và đạt 103,67% dự toán tỉnh giao [20].

1.4.3. Thực trạng cơ cấu sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn trong những năm gần đây những năm gần đây

Mặc dù bị ảnh hƣởng bởi những yếu tố bất lợi về diễn biến điều kiện khí hậu thời tiết (rét đậm rét hại, nắng nóng kéo dài, mƣa to gió lốc) và giá cả thị trƣờng nhƣng ngành nông nghiệp của huyện Mai Sơn vẫn có bƣớc phát triển

26

đáng kể. Chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hƣớng hàng hoá đã đạt đƣợc những hiệu quả nhất định, nổi bật là sự đột phá chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo hƣớng bền vững, có giá trị kinh tế cao, xác định đƣợc một số mặt hàng chủ lực nhƣ cà phê, mía, cây ăn quả… từng bƣớc hình thành vùng sản xuất cây công nghiệp tập trung, chuyên canh, thâm canh gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở khai thác và phát huy các lợi thế sinh thái của các vùng trên địa bàn huyện.Giá trị sản xuất năm 2010 đạt 829,8 tỷ đồng, năm 2015 đạt 1.914,7 tỷ đồng, năm 2016 đạt 2.090 tỷ đồng. Giá trị sản xuất nông nghiệp và một số chỉ tiêu nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2016 nhƣ sau:

Bảng1.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2016 huyện Mai Sơn Đơn vị tính: Tỷ đồng Đơn vị tính: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Theo giá so sánh 389,20 1.219,50 1.243,20 1.447,00 1.396,8 1.430,9 1.562 Theo giá hiện hành 829,8 1.459,2 1.270,9 1.819,8 1.935,9 1.914,7 2.090 1 Nông nghiệp 747,2 1.383,2 1.190,3 1.644,5 1.894,7 1.829,3 1.902 Trồng trọt 633,5 1.127,6 1.080,0 1.327,9 1.483,1 1.309,1 1.509 Chăn nuôi 113,68 255,6 110,3 316,6 340,3 520,2 393 2 Lâm nghiệp 67,9 60,1 64,6 159,2 55,9 59,1 70 3 Thuỷ Sản 14,7 15,9 16,0 16,1 15,3 26,3 17

Hình 1.5 Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp năm 2016 huyện Mai Sơn

Về cơ cấu, trồng trọt vẫn là ngành chủ yếu chiếm tỷ trọng từ 76,35% (năm 2010) giảm xuống 76% năm 2016 trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp; ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng từ 13,70% (năm 2010) lên 20,66% năm 2016; hoạt động dịch vụ nông nghiệp phát triển đa dạng, phong phú nhƣng trong cơ cấu vẫn chiếm tỷ trọng thấp.

1.4.3.1. Trồng trọt

Trong những năm qua ngành trồng trọt của huyện đã đƣợc định hƣớng phát triển mạnh theo phƣơng châm thâm canh tăng năng suất, tăng vụ, tăng hiệu quả kinh tế và luôn luôn cải tiến phƣơng thức sản xuất, áp dụng các loại kỹ thuật mới, giống mới vào sản xuất. Tiến độ gieo trồng và chăm sóc các loại cây trồng đƣợc triển khai đúng thời vụ, các loại giống cây con vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng đƣợc đƣa vào sản xuất đem lại năng suất, chất lƣợng, hiệu quả kinh tế cao. Chƣơng trình sản xuất cây lƣơng thực chuyển dịch

28

theo hƣớng sản xuất hàng hoá: Tập trung thâm canh, xen canh, tăng vụ, giảm diện tích cây trồng trên đất dốc. Chƣơng trình phát triển cây cơng nghiệp chủ lực đƣợc triển khai thực hiện với quy mô hợp lý, trọng tâm là: Cây cà phê, cây mía, cây cao su, sắn công nghiệp. Một số vùng chuyên canh nguyên liệu phục vụ cho cơng nghiệp chế biến đã đƣợc hình thành và phát triển.

Đa số các vùng đã hình thành cơ cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hóa và có nhiều sản phẩm có thƣơng hiệu và đƣợc khách hàng đón nhận nhƣ: Cà phê Chiềng Ban, nếp tan Mƣờng Chanh, Chè Phiêng Cằm... Hình thành các hợp tác xã rau, hoa quả liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thu hút các dự án vào lĩnh vực rau, hoa, quả sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP nhƣ HTX Diệp Sơn, Hoàng Hải, Ngọc Lan (xã Hát Lót); Nơng nghiệp Tiên Sơn (xã Mƣờng Bon); Dịch vụ thƣơng mại - nông nghiệp Thanh Sơn (xã Cị Nịi); HTX Nhãn chín muộn (xã Chiềng Mung)…Công tác bảo vệ thực vật đƣợc triển khai thực hiện kịp thời, khống chế dịch bệnh không để lây lan trên diện rộng, các loại cây trồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)