giai đoạn 2014 – 2090 (Đơn vị: ha) Lớp phủ mặt đất Năm 2014 Năm 2090 Quần cƣ 11223,321 16524,014 Trồng trọt 29708,147 20114,371 Thuỷ sản 5933,362 8660,806 Làm muối 64,340 235,644 Rừng 2809,087 5951,042 Bãi triều 5929,425 6885,193 Mặt nƣớc 29650,383 26946,995 Tổng 85318,065 85318,065
3.2. Kịch bản biến đổi khí hậu và các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng đến sử dụng đất nƣớc biển dâng đến sử dụng đất
3.2.1. Kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng
3.2.1.1. Nhiệt độ
Theo Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp (RCP4.5), nhiệt độ trung bình năm và các mùa trong năm tại Thái Bình dự tính đều tăng. Tính đến thời kỳ cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm của Thái Bình có thể tăng lên 2,3 (0C), đặc biệt nhiệt độ mùa hè có thể tăng lên 2,7 (0C) so với thời kỳ cơ sở (1986-2005).
Theo số liệu thống kê tại trạm Thái Bình từ năm 1960-2014, nhiệt độ trung bình năm của tỉnh trong giai đoạn này là 23,30C. Vào mùa hè, trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 8 nhiệt độ trung bình cao nhất trong khoảng35-36,2 0C, nhiệt độ cao nhất có thể đạt 39,20C (tháng 7/1966). Ngƣợc lại, trong 3 tháng mùa đông từ tháng 12 năm trƣớc đến tháng 2 năm sau, nhiệt độ trung bình thấp nhất trong khoảng 8,8-10 0C, nhiệt độ thấp nhất có thể xuống 4,1 0C (tháng 1/1974). Trong những năm gần đây, nhiệt độ thấp nhất trong năm đang có xu hƣớng giảm.
Bảng 3.4. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm và các mùa trong năm so với thời kỳ cơ sở (1986-2005)
(Giá trị trong ngoặc đơn là khoảng biến đổi quanh giá trị trung bình với cận dưới 10% và cận trên 90%) (Đơn vị: 0C) STT Thời gian Kịch bản RCP4.5 2016-2035 2046-2065 2080-2099 1 Trung bình năm 0,7 (0,3÷1,1) 1,6 (1,2÷2,4) 2,3 (1,6÷3,2) 2 Mùa xuân 0,6 (0,0÷1,1) 1,4 (0,9÷1,9) 2,2 (1,4÷3,1) 3 Mùa hè 0,8 (0,4÷1,2) 1,9 (1,2÷2,9) 2,7 (1,8÷3,7) 4 Mùa thu 0,7 (0,2÷1,2) 1,7 (1,2÷2,6) 2,3 (1,5÷3,2) 5 Mùa đơng 0,7 (0,3÷1,2) 1,5 (1,0÷2,2) 1,9 (1,2÷2,8)
(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, 2016)
3.2.1.2. Lượng mưa
Theo Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp (RCP4.5), lƣợng mƣa trung bình năm trên địa bàn tỉnh Thái Bình dự tính tăng từ 19,8-27,6% so với thời kỳ cơ sở (1986-2005). Trong đó lƣợng mƣa mùa thu có thể tăng cao nhất 37,1% vào thời kỳ cuối thế kỷ 21. Tại thời kỳ 2016-2035, lƣợng mƣa mùa xuân có thể giảm 5,5%.
Theo số liệu thống kê tại các trạm Tiền Hải (1961-2014), trạm Cống Lân (1961- 2014), trạm Đơng Q (1981-2014) và trạm Ba Lạt (1972-2014), lƣợng mƣa trung bình năm của tỉnh từ 1.500 - 1.800 mm, phân bố tƣơng đối đồng đều trên toàn địa bàn tỉnh. Lƣợng mƣa tập trung vào các tháng mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 83-85% tổng lƣợng mƣa trong năm. Trong những năm gần đây, tổng lƣợng mƣa trong năm có xu hƣớng tăng lên trên mức trung bình của cả giai đoạn.
Bảng 3.5. Biến đổi của lƣợng mƣa năm và các mùa trong năm so với thời kỳ cơ sở (1986-2005)
(Giá trị trong ngoặc đơn là khoảng biến đổi quanh giá trị trung bình với cận dưới 20% và cận trên 80%) (Đơn vị: %) STT Thời gian Kịch bản RCP4.5 2016-2035 2046-2065 2080-2099 1 Trung bình năm 19,8 (6,5÷32,5 20,1 (14,2÷26,5) 27,6 (17,0÷39,1) 2 Mùa xuân -5,5 (-9,6÷-1,4) 11,9 (-3,7÷26,2) 23,8 (7,7÷39,2) 3 Mùa hè 11,9 (1,0÷22,9) 15,0 (10,0÷19,8) 24,8 (12,9÷36,8) 4 Mùa thu 45,6 (7,1÷78,4) 31,5 (14,9÷48,0 37,1 (11,5÷62,8) 5 Mùa đơng 5,5 (-15,5÷27,7 19,7 (-9,5÷46,2) 0,7 (-13,9÷15,9)
(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, 2016)
3.2.1.3. Nước biển dâng
Thái Bình là tỉnh ven biển thuộc đồng bằng Sơng Hồng, theo vị trí địa lý đƣợc áp dụng kịch bản nƣớc biển dângcho khu vực ven biển và hải đảo từ Hòn Dấu đến Đèo Ngang.Mực nƣớc biển dâng tại bờ biển tỉnh Thái Bình theo các giai đoạn đƣợc thể hiện theo bảng dƣới đây.
Bảng 3.6.Mực nƣớc biển dâng theo kịch bản RCP4.5 so với thời kỳ cơ sở (1986-2005)
(Đơn vị: cm) STT Mốc thời gian Mực nƣớc biển dâng STT Mốc thời gian Mực nƣớc biển dâng 1 2030 13 (8 ÷ 18) 5 2070 33 (20 ÷ 47) 2 2040 17 (10 ÷ 24) 6 2080 39 (24 ÷ 56) 3 2050 22 (13 ÷ 31) 7 2090 46 (28 ÷ 65) 4 2060 27 (16 ÷ 39) 8 2100 53 (32 ÷ 75)
Theo kịch bản nƣớc biển dâng, ứng với các mực nƣớc biển dâng Thái Bình có nguy cơ bị ngập lụt rất lớn. Tính đến cuối thế kỷ 21, ứng với dự tính mực nƣớc biển dâng 50 cm, tồn tỉnh Thái Bình có thể bị ngập 27% diện tích, trong đó cao nhất là huyện Tiền Hải 67,47% diện tích tồn huyện, Thái Thụy có thể bị ngập 22,29% diện tích.Khu vực bị ngập nặng nề nhất là trung tâm và phía Đơng huyện Tiền Hải, huyện Thái Thụy tập trung tại các xã thuộc khu vực trung tâm và phía Đơng Bắc.
Bảng 3.7.Nguy cơ ngập vì nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu tại tỉnh Thái Bình
(Đơn vị: % diện tích)
STT Tên hành chính
Diện tích (ha)
Tỷ lệ ngập ứng với các mực nƣớc biển dâng
50 cm 60 cm 70 cm 80 cm 90 cm 100 cm 1 TP.Thái Bình 20652 57,41 59,55 61,60 63,56 65,45 67,32 2 Hƣng Hà 21088 0,73 1,86 2,68 3,93 6,25 10,45 3 Kiến Xƣơng 21750 57,45 63,67 69,17 73,98 78,20 81,78 4 Quỳnh Phụ 21061 6,08 9,44 13,92 20,06 27,15 36,14 5 Vũ Thƣ 26756 21,08 24,79 29,03 33,14 37,62 42,59 6 Đông Hƣng 22313 5,37 7,00 9,63 14,23 21,82 32,47 7 Tiền Hải 4351 67,47 72,33 76,28 79,36 81,90 83,95 8 Thái Thụy 20162 22,29 29,46 36,80 44,52 52,27 59,46 9 Tỉnh 158131 27,0 31,2 35,4 39,9 45,1 50,9
(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, 2016)
3.2.2. Phân tích thiệt hại của thiên tai
Thái Bình là tỉnh ven biển nằm trong khu vực châu thổ đồng bằng sông Hồng, với đặc điểm địa hình hồn tồn là đồng bằng, đất đai trù phú, Thái Bình có thế mạnh về phát triển kinh tế nông nghiệp. Trong những năm gần đây, Thái Bình đã và đang bị tác động mạnh bởi biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng. Biểu hiện rõ rệt là các hiện tƣợng thời tiết nhƣ: bão, áp thấp nhiệt đới, nắng nóng kéo dài, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn và khí hậu khắc nghiệt xảy ra thất thƣờng đã trực tiếp ảnh hƣởng, gây thiệt hại nghiêm trọng đến nhiều ngành sản xuất và đời sống của ngƣời dân. Những hiện tƣợng thời tiết cực đoan ngày càng xuất hiện với tần suất và cƣờng độ lớn hơn so với quá khứ. Biến đổi khí hậu đã ảnh hƣởng tới tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội của tỉnh đặc biệt là khu vực ven biển. Đây là khu vực đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, vị trí địa lý
thuận lợi để phát triển đồng thời cũng là khu vực có nhiều hoạt động sinh kế phụ thuộc vào thiên nhiên.
Với 54 km đƣờng biển, huyện Tiền Hải và Thái Thụy chịu ảnh hƣởng nặng nề của bão và áp thấp nhiệt đới.Nhiều cánh rừng ngập mặn phòng hộ bị tàn phá, hệ sinh thái ven biển bị suy thoái nghiêm trọng, nền kinh tế thủy hải sản của địa phƣơng bị ảnh hƣởng nặng nề. Đặc biệt nông nghiệp là lĩnh vực nhạy cảm bị ảnh hƣởng mạnh mẽ do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên: gia tăng diện tích đất nơng nghiệp bị nhiễm mặn, sản lƣợng và năng suất cây trồngvật ni bị suy giảm thậm chí mất trắng.Ni trồng thủy sản bị ảnh hƣởng, năng suất giảm, chết hàng loạt do thiên tai. Nguồn lợi hải sản đánh bắt suy giảm, bị đẩy dạt ra xa bờ.Mƣa to, sóng, gió lớn đã gây thiệt hại rất nghiêm trọng về cơ sở hạ tầng, thuỷ lợi, tài sản, lúa hoa màu, phƣơng tiện đánh bắt và ni trồng thuỷ, hải sản…đặc biệt có những con bão với cƣờng độ mạnh gây thiệt hại cả về ngƣời và tài sản. Sự gia tăng mƣa bão dẫn tới ngập lụt cũng làm gia tăng sụt lún, ảnh hƣởng đến tính bền vững, khả năng chịu tải của các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp và tác động lớn đến không gian đô thị ngầm nằm dƣới mặt đất.
Lƣợng mƣa trung bình năm tại Thái Bình phân bố khơng đồng đều và khơng theo quy luật cũng ảnh hƣởng rất lớn tới nuôi trồng thủy sản. Môi trƣờng nuôi không đảm bảo dẫn đến năng suất và sản lƣợng không đƣợc nhƣ yêu cầu.Nồng độ muối thay đổi khiến sinh vật nƣớc mặn và nƣớc lợ, đặc biệt là nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò,...) bị chết hàng loạt.Ngập lụt là nguyên nhân dẫn đến các sự cố về cơng trình đê điều nhƣ sạt lở bờ bãi, cơng trình thủy lợi nội đồng cần phải tƣới tiêu và nạo vét khơi thơng dịng chảy, tình trạng sâu bệnh và dịch bệnh cũng xuất hiện đa dạng rất khó kiểm sốt. Mƣa lớn nhiều giờ liền khiến nguy cơ ngập lụt tại các khu vực đô thị gia tăng, làm ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khỏe và đời sống ngƣời dân. Ngập lụt gây khó khăn cho khả năng tiêu thốt nƣớc ra biển giảm rõ rệt, mực nƣớc các sông dâng lên, đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp các tuyến đê sông ở các vùng ven biển, diện tích ngập lụt ngày càng mở rộng và thời gian ngập kéo dài, nhu cầu tƣới tiêu nƣớc và cấp nƣớc gia tăng vƣợt khả năng đáp ứng của nhiều hệ thống thủy lợi. Mặt khác các dịng chảy gia tăng có khả năng vƣợt quá thông số thiết kế tác động đến quản lý tài nguyên nƣớc.
Quá trình gia tăng nhiệt độ và xu thế biến đổi thất thƣờng làm ảnh hƣởng sức khỏe và kinh tế. Nông nghiệp là lĩnh vực nhạy cảm đối với các yếu tố khí hậu nhƣ nhiệt độ, số ngày nắng, lƣợng mƣa,... Vì vậy, biến đổi khí hậu gây ảnh hƣởng trực tiếp,
tác động đến sinh trƣởng, năng suất cây trồng, vật nuôi, thủy hải sản, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh, dịch bệnh, làm ảnh hƣởng tới sinh sản, tăng trƣởng của gia súc, gia cầm, thủy hải sản, cây trồng, làm giảm năng suất đánh bắt thủy hải sản, gây ra các thiệt hại về cơ sở vật chất, phƣơng tiện sản xuất, đánh bắt của ngành nơng nghiệp.
Tình trạng xâm nhập mặn diễn ra phức tạp nhất là vào mùa khô khi lƣu lƣợng nƣớc sông nhỏ, triều ảnh hƣởng sâu trong lục địa.Xâm nhập mặn thƣờng kéo dài vào mùa khô từ tháng 12 năm trƣớc tới tháng 5 năm sau.Hiện tƣợng xâm nhập mặn ảnh hƣởng đến q trình lấy nƣớc tƣới từ sơng phục vụ cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản. Xâm nhập mặn lấn sâu vào đất liền làm thu hẹp diện tích diện tích đất canh tác nơng nghiệp, mất nơi sinh sống của một số loài thủy sản nƣớc ngọt, suy giảm đa dạng sinh học của các loài động vật trong hệ sinh thái rừng, chết nhiều diện tích rừng ngập mặn ven biển, độ mặn tăng làm giảm năng suất và chất lƣợng của các loài thủy sản.
Hạn hán thƣờng diễn ra từ tháng 1 và đến mức hạn nặng vào tháng 4, ảnh hƣởng tới sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), giao thông thủy và tài nguyên nƣớc. Mức độ hạn nặng diễn ra từ vùng ven biển trở vào và giảm dần khi vào sâu trong nội đồng. Trong thời gian này tình hình cấp nƣớc cho sản xuất, vụ mùa gặp nhiều khó khăn đặc biệt là việc vận hành các trạm bơm.Tình hình hạn hán làm nghiêm trọng thêm vấn đề xâm nhập mặn.
3.2.3. Dự tính phạm vi ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến sử dụng đất huyện Tiền Hải và Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Tiền Hải và Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
Dựa vào kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2016) kết hợp với kết quả dự tính biến động lớp phủ mặt đất tới năm 2090, nghiên cứu đã lựa chọn kịch bản RCP4.5 đối với tỉnh Thái Bình và xác định biến động sử dụng đất trên nền mức ngập 50 cm cho địa bàn các huyện Tiền Hải và Thái Thụy.
Nhƣ vậy, những yếu tố tác động của biến đổi khí hậu,nhân tố phát triển về kinh tế - xã hội kết hợp với định hƣớng chính sách đất đai hiện có của khu vực đƣợc tái hiện cụ thể trong không gian. Đây là căn cứ khoa học cho công tác phân vùng, quy hoạch cảnh quan phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải và Thái Thụy, tỉnh Thái Bình trong bối cảnh biến đổi khí hậu (định hƣớng dài hạn).
Bản đồ dự tính phạm vi ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến sử dụng đất huyện Tiền Hải và Thái Thụy đến năm 2090 cho thấy:
- Phần lớn diện tích huyện Tiền Hải bị ngập trong nƣớc, làm mất nhiều diện tích đất nơng nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản, diện tích đất quần cƣ cũng bị ngập lụt nghiêm trọng. Đây là huyện chịu ảnh hƣởng nặng nề của nƣớc biển dâng. Các khu dân cƣ, khu kinh tế, cơng nghiệp có khả năng phải di dời.
- Một diện tích lớn kéo dài từ xã Thụy Tân xuống xã Thái Thuận, huyện Thái Thụy bị ngập làm diện tích đất canh tác, đất nuôi trồng thủy sản và đất quần cƣ có nguy cơ bị mất. Ngƣời dân khu vực này có thể phải di dời đến nơi ở mới.
- Nƣớc biển dâng đe dọa sự an toàn của hệ thống đê điều mỗi khi có bão lũ xảy ra.Các hiện tƣợng sạt lở, xói mịn các bờ sơng, bờ biển, phá hủy nhiều cơng trình cơ sở hạ tầng gây thiệt hại về kinh tế, đe dọa đời sống ngƣời dân. Tình trạng ngập lụt gia tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nƣớc, ảnh hƣởng đến tài nguyên nƣớc.
- Nƣớc biển lấn sâu vào nội địa làm nhiễm mặn đất canh tác, ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển, làm giảm năng suất cây trồng.
- Nhiều diện tích ni trồng thủy sản bị ngập, đặc biệt là khu vực ven biển. Nƣớc biển dâng làm cho quá trình xâm nhập mặn trở nên phức tạp. Vùng nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ bị ảnh hƣởng do sự thay đổi nồng độ muối trong nƣớc, đặc biệt là khu vực ngồi đê. Mơi trƣờng thay đổi ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng, sức chống chịu và năng suất của các lồi ni trồng thủy sản nƣớc lợ và lây lan bệnh tật,gây sốc và chết hàng loạt.
-Nƣớc biển dâng làm hệ sinh thái vùng bãi triều, đặc biệt là khu vực thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải tại ba xã Nam Thịnh, Nam Hƣng và Nam Phú bị ngập sâu dƣới nƣớc, các loài động thực vật sinh trƣởng trên cát sẽ bị hủy diệt hoặc bị đẩy lùi vào những bờ cát cao.
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển và cửa sông, đặc biệt là khu vực rừng ngập mặn thuộc khu dự trữ sinh quyển huyện Thái Thụythuộc các xã Thụy Trƣờng, Thụy Xuân, Thụy Hải, thị trấn Diêm Điền, Thái Đô và Thái Thƣợng bị ảnh hƣởng. Đây là hệ sinh thái có ý nghĩa quan trọng cho phịng hộ, bảo vệ mơi trƣờng cũng nhƣ duy trì tính đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản của tỉnh. Độ mặn thay đổiđe dọa
đến sự suy thối và sống cịn của rừng ngập mặn cũng nhƣ các loài sinh vật rất đa dạng trong đó, dẫn đến sự thay đổi phân bố và phân vùng của các loài cây ngập mặn. Thay đổi này có khả năng thay đổi nguồn lợi thủy sản sống trong rừng ngập mặn. Bên cạnh ảnh hƣởng tới hệ sinh thái, đời sống của dân trong vùng cũng chịu nhiều tác động. Việc tiếp cận nguồn nƣớc ngọt sẽ khó khăn hơn, tƣới tiêu phục vụ sản xuất khơng kịp đáp ứng do thiếu nguồn nƣớc tƣới, nhiều lồi thủy sản khơng sinh trƣởng đƣợc trong môi trƣờng nƣớc mặn gây thiệt hại cho ngành nuôi trồng thủy sản.
- Khu vực đƣợc dự tính ít bị ảnh hƣởng nhất do biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng nằm ở phía Tây huyện Thái Thụy thuộc các xã Thụy Huy đến Thái Hà. Đây là khu vực có địa hình cao thích hợp cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp – dịch vụ.
Hình 3.10.Bản đồ dự tính phạm vi ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến sử dụng đấthuyện Tiền Hải và Thái Thụy đến năm 2090
3.3. Xác định các cảnh quan trong khu dự trữ sinh quyển 3.3.1. Nguyên tắc và kết quả quy hoạch cảnh quan 3.3.1. Nguyên tắc và kết quả quy hoạch cảnh quan
Nhiệm vụ của quy hoạch cảnh quan là phân chia lãnh thổ thành những đơn vị không gian (hoặc đơn vị lãnh thổ) đảm bảo các tiêu chí về ranh giới khép kín, có đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và sử dụng đất. Các cảnh quan mang tính chất cá thể, đặc thù, riêng biệt, khơng lặp lại trong không gian lãnh thổ. Dựa vào đặc thù về phân hóa điều kiện tự nhiên và sử dụng đất đến 2090, toàn bộ lãnh thổ huyện Tiền Hải và Thái Thụy đƣợc phân chia thành 2 nhóm tiểu vùng cảnh quan và 6 tiểu vùng cảnh quan.
3.3.1.1. Nhóm tiểu vùng cảnh quan
Các nhóm tiểu vùng cảnh quan đƣợc phân chia ranh giới theo đê quốc gia, gồm: