4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU
1.3.1. Thu thập tài liệu
- Thu thập các thông tin, dữ liệu, bản đồ liên quan tới hiện trạng sử dụng đất (diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng, các mơ hình cây trồng trên đất đồi núi tỉnh Sơn La).
1.3.2. Nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sự hình thành, phát triển các hệ thống cây trồng trên địa bàn xã, sự hình thành, phát triển các hệ thống cây trồng trên địa bàn xã, huyện
- Các điều kiện tự nhiên như: Tài nguyên đất, tài ngun khí hậu, địa hình, địa chất, thuỷ văn, lớp phủ thực vật,...
- Điều kiện kinh tế xã hội như: Dân số, lao động, dân tộc, trình độ dân trí, cơ sở hạ tầng, giao thơng thuỷ lợi.....
1.3.3. Điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng đất xã Mường Trai
- Điều tra về diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng của vùng dự án.
- Điều tra hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp của vùng dự án.
- Điều tra các mơ hình sử dụng đất trong vùng: Các hệ thống cây trồng bao gồm hệ thống cây hàng năm, cây lâu năm, nông lâm kết hợp và hiệu quả kinh tế của các mơ hình hệ thống này.
- Phân tích hiệu quả kinh tế và tính bền vững của các mơ hình sử dụng đất có khả năng cạnh tranh về đất trong vùng.
1.3.4. Đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý theo hướng phát triển bền vững và giải pháp vững và giải pháp
- Đề xuất định hướng sử dụng đất đồi núi căn cứ vào: + Tiêu chí sử dụng đất đồi núi hợp lý đối với vùng dự án + Quy hoạch định hướng của huyện, tỉnh
+ Đề xuất phương án bố trí sử dụng đất xã Mường Trai huyện Mường La tỉnh Sơn La và các giải pháp nhằm sử dụng đất hợp lý để phát triển theo hướng bền vững.