4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
- Tập hợp và kế thừa các tài liệu có liên quan đến đánh giá đất đai cũng như các chương trình, dự án đã tiến hành trong những năm gần đây ở địa bàn vùng dự án như bản đồ đất, bản đồ nơng hố, bản đồ hiện trạng, các số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất, năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế các loại cây trồng. Các số liệu thống kê về đặc trưng khí hậu có quan hệ đến canh tác nơng nghiệp…
1.4.2. Phương pháp đánh giá nông thơn có sự tham gia (PRA - Participatory Rural Appraisal)
- Phương pháp này được áp dụng trong điều tra đánh giá nhanh nông thôn, với phương pháp này người được phỏng vấn (nông dân) vừa là người cung cấp thơng tin, trả lời những câu hỏi có liên quan đến điều kiện kinh tế - xã hội của gia đình họ đồng thời họ cũng có quyền tham gia tư vấn các vấn đề chuyên môn, xác định các vấn đề nổi cộm và đề xuất các giải pháp khắc phục trong địa phương của họ,...
1.4.3. Phương pháp viễn thám và GIS (Geography Information System)
- Nhờ phương pháp này mà các loại bản đồ chuyên đề như bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ đất, bản đồ lâm nghiệp,... sau khi số hố nhập vào máy tính sẽ được chồng xếp tạo thành bản đồ quy hoạch sử dụng đất nhằm phục vụ cho đánh giá khả năng thích nghi của các loại cây trồng để tạo thành bản đồ quy hoạch sử dụng đất và bố trí cây trồng hợp lý theo hướng phát triển bền vững.
1.4.4. Phương pháp tổng kết mơ hình, phân tích, thống kê và kết hợp chuyên gia chuyên gia
- Điều tra, đánh giá kết quả thực hiện mơ hình , trên cơ sở đó, phân tích, thống kê kết hợp với tham khảo ý kiến chuyên gia để đưa ra những mơ hình có giá trị thực tiễn cao và khả năng áp dụng cho diện rộng; từ đó đưa ra những đề xuất cho áp dụng vào thực tiễn tại địa phương
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ HIỆN TRẠNG XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên