CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊ N KINH TẾ XÃ HỘI
3.1. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cầu trên địa bàn tỉnh
3.1.2. Chất lượng nước của các phụ lưu cấp 1 đổ vào dịng chính sơng Cầu
Cầu
Chất lượng nước dịng chính sơng Cầu ít nhiều có liên quan với chất lượng nước ở các nhánh sông phụ lưu cấp 1. Các phụ lưu cấp 1 quy mơ lớn đổ vào dịng chính sơng Cầu được nghiên cứu trong luận văn này bao gồm: sông Đu và sông Công bên hữu ngạn; sông Nghinh Tường và sông Linh Nham bên tả ngạn [10].
* Sông Đu bắt nguồn từ xã Yên Thịnh huyện Phú Lương, ở độ cao khoảng 275m, dài 44,5km, diện tích lưu vực 361km2, độ cao trung bình của lưu vực 129m, độ dốc 1,89%, chảy theo hướng tây bắc - đông nam và nhập vào Sông Cầu ở xã Sơn Cẩm. Sơng Đu là đường thốt nước chủ yếu của huyện Phú Lương và thoát nước thải sinh hoạt của thị trấn Giang Tiên.
* Sông Công bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hoá, nằm trong vùng mưa lớn nhất của tỉnh Thái Nguyên. Dịng sơng đã được ngăn lại ở Đại Từ tạo thành hồ Núi Cốc có mặt nước rộng khoảng 25km2
với sức chứa lên tới 175 triệu m3 nước. Hồ này điều hồ dịng chảy, chủ động tưới tiêu cho 12 nghìn ha lúa hai vụ, rau màu và cây công nghiệp, đồng thời cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên và thị xã Sơng Cơng. Sơng Cơng dài 96km, diện tích lưu vực 951km2
, độ cao trung bình của lưu vực 224m, độ dốc 1,03%, chảy theo hướng tây bắc- đông nam, dọc theo chân núi Tam Đảo, hội nhập với dịng chính sơng Cầu tại vị trí gần cầu Đa Phúc, là đường thốt nước thải của khu cơng nghiệp Sơng Công.
* Sông Nghinh Tường bắt nguồn từ tỉnh Lạng Sơn chảy vào địa bàn tỉnh Thái Nguyên tại xã Nghinh Tường. Sơng dài 46km, diện tích lưu vực 465km2, độ cao trung bình của lưu vực 290m, độ dốc rất lớn, chảy qua các xã Thần Sa, Văn Chấn … và nhập với dịng sơng Cầu tại xã Văn Lăng. Sơng Nghinh Tường là đường thốt nước của nửa phía bắc huyện Võ Nhai.
* Sông Linh Nham (Khe Mo) bắt nguồn từ Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, chảy qua địa bàn huyện Đồng Hỷ (xã Lâu Thượng, La Hiên, Khe Mo) và nhập với sông Cầu tại Linh Sơn. Sơng Linh Nham là dịng thốt nước chính của vùng phía nam hai
huyện Võ Nhai và Đồng Hỷ, thoát nước thải của hai thị trấn Sông Cầu và Chùa Hang thuộc huyện Đồng Hỷ.
Chất lượng nước của các sông nhánh được dẫn ra trong bảng 3.1 và trình bày ở các đồ thị dưới đây.
Bảng 3.1: Kết quả phân tích nước của các phụ lưu cấp 1 đổ vào sông Cầu năm 2011
Vị trí sơng Nghinh Tƣờng Giang Tiên (sơng Đu) Sông Linh Nham Cầu Đa Phúc (sông Công) Tên chỉ tiêu MK MM MK MM MK MM MK MM pH 6,7 7,4 6,7 6,5 7,2 6,8 6,5 7,0 TSS (mg/l) 9,3 25,0 16,1 40,0 13,5 33,0 31,4 59,6 BOD5 (mg/l) 4,7 7,4 9,6 6,6 7,3 6,6 8,2 6,9 COD (mg/l) 12,7 16,5 14,7 15,6 13,5 13,8 18,8 20,2 NH4 (mg/l) 0,07 0,01 0,03 0,06 0,11 0,05 0,13 0,08 Fe (mg/l) 0,24 0,36 0,51 1,00 0,51 0,52 1,32 0,86 Pb (mg/l) 0,006 0,007 <0,005 <0,005 0,006 0,007 <0,005 <0,005 As (mg/l) 0,014 0,010 0,009 0,010 0,003 0,004 0,007 0,005 Zn (mg/l) 0,080 0,019 0,053 0,019 0,040 0,020 0,037 0,012 Coliform (MPN/100ml) 1500 2300 3000 3500 2700 2500 3300 1300
Hình 3.56. Hàm lượng BOD5 tại các điểm quan trắc nước sông đổ vào sơng Cầu (mg/l)
Hình 3.57. Hàm lượng COD tại các điểm quan trắc nước sông
đổ vào sơng Cầu (mg/l)
Nhìn chung các nhánh sơng phụ lưu cấp 1 đổ vào Sơng Cầu đều có dấu hiệu bị ô nhiễm, biểu hiện ở nồng độ các chất ô nhiễm vượt ngưỡng cho phép so với QCVN cột A2. Hàm lượng BOD5 tại các nhánh sơng này nói chung đều khơng đạt tiêu chuẩn A2 (6mg/l). Hàm lượng COD tại vài vị trí cũng đã vượt quá ngưỡng cho phép của QCVN cột A2, đặc biệt là tại vị trí Cầu Đa Phúc. Các chỉ tiêu phân tích khác của các sông này đều có giá trị tương đối thấp và nằm trong giới hạn của QCVN cột A2.
Nhận xét chung về chất lượng nước sông Cầu: Từ các số liệu về giá trị hàm lượng các thông số môi trường nước sông Cầu: BOD5, COD, NH4, Coliform,
Fe, Zn, As và Pb trình bày ở trên, có thể đánh giá sơ bộ chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên như sau:
- Trên tồn tuyến sơng Cầu thuộc địa phận tỉnh Thái Nguyên, giá trị hàm lượng các thông số môi trường nước sông Cầu thay đổi trong một khoảng lớn theo mùa, theo năm và vị trí điểm quan trắc. Khơng có một điểm nào, mà ở đó tất cả các thông số môi trường đều cùng đạt QCVN 08:2008/BTNMT đối với nguồn loại A2.
- Theo chiều dòng chảy, chất lượng nước tại khu vực thượng lưu tốt hơn so với hạ lưu. Đoạn sông Cầu bắt đầu từ địa phận Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn đến địa phận xã Văn Lăng, tỉnh Thái Nguyên, chất lượng nước còn tương đối tốt, do ở khu vực này khơng có nhiều các nhà máy cơng nghiệp, dân cư sống thưa thớt nên chưa có vấn đề ơ nhiễm do nước thải sinh hoạt.
- Chất lượng nước sơng Cầu từ vị trí xã Hịa Bình đến đập Thác Huống có dấu hiệu bị ơ nhiễm, chủ yếu là bởi nước thải sinh hoạt, y tế và nước thải của một số nhà máy, đặc biệt là nhà máy giấy Hồng Văn Thụ, khơng qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn môi trường.
- Chất lượng nước phía dưới đập Thác Huống, nơi có khu cơng nghiệp luyện kim Thái Nguyên đổ thải, đến Cầu Mây hầu hết các chỉ tiêu như chất hữu cơ, vi sinh đều có nồng độ vượt quá ngưỡng cho phép đối với nguồn nước loại A2, điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng trầm trọng của khu công nghiệp này tới chất lượng nước sông Cầu.
- Về vấn đề ô nhiễm kim loại nặng chỉ mới phát hiện hàm lượng cao của Pb tại một số điểm như Sơn Cẩm, Hoàng Văn Thụ, Cầu Trà Vườn là vượt quá ngưỡng cho phép đối với QCVN cột A2. Các nguyên tố khác đều nằm trong giới hạn của QCVN cột A2.
- So sánh giữa mùa khơ và mùa mưa có thể thấy rằng, vào mùa khơ thường chất lượng nước sông Cầu kém hơn mùa mưa, ngoại trừ chỉ tiêu như TSS và một số chỉ tiêu như BOD5, COD tại một vài vị trí, có thể là do nước mưa chảy tràn qua các khu dân cư, đô thị, nông nghiệp đưa chất ô nhiễm vào sông.
lưu cấp 1 đổ vào sơng Cầu khơng trực tiếp gây ơ nhiễm dịng chính sơng Cầu, mà chỉ góp phần thay đổi cục bộ chất lượng nước sông Cầu ở một vài nơi.
Để làm sáng tỏ hiện trạng chất lượng nước dịng chính sơng Cầu và đánh giá tổng quát mức độ ô nhiễm của nó, cần thiết phải sử dụng một chỉ tiêu mơi trường mang tính định lượng và tổng hợp hơn, đó là Chỉ số chất lượng nước WQI.
3.2. Đánh giá mức độ ơ nhiễm dịng chính sơng Cầu