2.1. Phương pháp kế thừa, tổng hợp
Trong q trình thực hiện, luận văn có sử dụng ảnh chụp tại thực địa, tư liệu phỏng vấn ngư dân địa phương về các thơng tin liên quan đến các lồi cá trong vùng
nghiên cứu như tên địa phương, sự có mặt, giá trị kinh tế, mùa vụ khai thác, thời gian sinh sản, sự biến động về thành phần loài, số lượng các loài cá, phương tiện đánh bắt,... do các cán bộ nghiên cứu tiến hành trong q trình thu mẫu.
Bên cạnh đó, luận văn cũng tham khảo thêm các tài liệu khoa học liên quan đến phân loại, đánh giá nguồn lợi cá, lịch sử nghiên cứu, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của các tỉnh thành trong khu vực nghiên cứu bao gồm các bài báo, khóa luận, luận văn, luận án, kết quả các cơng trình nghiên cứu, ... đã được cơng bố của các tác giả trong và ngồi nước, các chuyên gia và báo cáo chuyên đề của các đề tài, dự án.
2.2. Phương pháp thu mẫu
Tổng số 611 mẫu vật được thu thập tại các khu vực nghiên cứu. Trong đó, 233 mẫu vật thuộc khu vực cửa sông Giang Thành, 211 mẫu vật thu tại cửa sông Cái Lớn, 72 mẫu vật thuộc cửa sơng Ơng Đốc và 95 mẫu vật thuộc cửa sông Cửa Lớn.
* Phương pháp thu mẫu
- Chúng tôi thực hiện việc thu mẫu đối với tất cả các lồi bắt gặp, ở nhiều kích thước, thu số lượng nhiều đối với loài lạ. Việc thu mẫu được tiến hành vào nhiều thời điểm trong ngày, ở các loại nghề khác nhau tại nhiều địa điểm thuộc phạm vi khu vực nghiên cứu.
- Mẫu vật được thu trực tiếp bằng việc tham gia đánh bắt cùng ngư dân khai thác hoặc thu mua mẫu ở các điểm tập kết cá trong khu vực nghiên cứu. Đối với phương pháp thu mẫu tại bến cá, điểm tập kết cá, thực hiện phỏng vấn chi tiết về địa điểm và ngư cụ đánh bắt. Trong suốt quá trình thu mẫu, mẫu cá được bảo quản lạnh để đảm bảo giữ nguyên màu sắc của mẫu vật.
- Ghi nhật ký thực địa: thu thập và ghi chép các thông tin về nhiệt độ, thời tiết, độ sâu, tốc độ dòng chảy, sinh cảnh xung quanh, màu sắc, tập tính của cá tại mơi trường tự nhiên.
* Quy trình xử lý và bảo quản mẫu vật được thực hiện theo các bước sau:
- Làm chết mẫu vật (nếu cá còn sống): cá được làm chết bằng cách thả trực tiếp vào dung dịch formalin 10%.
- Rửa sạch sau đó định hình mẫu vật bằng dung dịch formalin 8-10%. Đối với cá có kích thước lớn hơn 0,5kg được tiêm dung dịch định hình vào gốc các tia vây, ổ bụng và các cơ lớn.
- Chụp ảnh mẫu vật với phông ảnh tối và thước chuẩn.
- Ghi nhãn bao gồm các thơng tin: Tên lồi (tên khoa học, tên phổ thơng, tên địa phương (nếu có thơng tin), số thứ tự, thời gian, địa điểm, người thu mẫu.
- Sau khi định hình, chụp ảnh, ghi nhãn, mẫu được bảo quản trong dung dịch formalin 8% và chuyển về phịng thí nghiệm để phân tích mẫu.
2.3. Phương pháp định loại
Mẫu cá sau khi thu thập sẽ được tiến hành định loại ngay tại hiện trường hoặc trong phịng thí nghiệm bằng phương pháp phân tích, so sánh hình thái hướng dẫn bởi Fravdin [21].
Các tài liệu chính sử dụng trong định loại tại phịng thí nghiệm là: “FAO species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific. Vol 2, 3, 4, 5, 6” của FAO (1999 - 2001) [29-32] và “Fishes of Japan - with pictorial keys to the species, English edition - vol. I, II” của Tetsuji
Nakabo (2002) [38]; “Ngư loại phân loại học” của Vương Dĩ Khang, “Cá nước ngọt Việt Nam” của Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân [7-9]. Bên cạnh đó, khóa luận cũng tham khảo thêm các tài liệu nghiên cứu cá ở khu vực ĐBSCL như “Mô tả định loại
cá Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam - Fishes of the Mekong delta, Viet Nam” do
Mekong ecosystem with species list and photographic atlas” và “Fishes of
Cambodia” [39,40].
Trang web fishbase.org được sử dụng để tham khảo, so sánh, kiểm tra lại tên khoa học, khu vực phân bố, các nhóm sinh thái của các lồi cá đã được phân tích [36].
Tên Tiếng Việt (tên phổ thơng) của các lồi cá được xác định chủ yếu theo “Danh lục cá biển Việt Nam - Tập 1, 2, 3, 4, 5 của Nguyễn Hữu Phụng và các tác giả khác [15-19].
Danh sách cá sau khi xác định tên khoa học, tên Tiếng Việt được sắp xếp theo hệ thống phân loại của William N. Eschmeyer được cập nhật 12/2019 [35].
* Một số chỉ tiêu dùng trong phân loại:
Phương pháp phân tích, so sánh hình thái thường sử dụng khóa phân loại dựa trên các chỉ tiêu đếm và chỉ tiêu đo. Các số đo và đếm được xác định trên nhiều cá thể của cùng một loài. Sử dụng các dụng cụ: thước đo, compa, kim mũi mác... khi định loại mẫu cá.
Các chỉ tiêu đếm
- Vây: thường đếm số lượng tia vây phân nhánh hay không phân nhánh; số lượng các tia vây cứng, tia vây mềm.
- Vảy: Số lượng các vảy đường bên, số hàng vảy trên và dưới đường bên. - Chỉ tiêu đếm khác: Số hàng răng, số lượng râu, số lược mang (thường là cung mang đầu tiên), số gai ở bụng, số các lỗ dưới cằm,…
Các kí hiệu trong chỉ tiêu đếm:
- D: Vây lưng (Dorsal fin). Với cá có 2 vây lưng, D1 kí hiệu cho vây lưng thứ nhất, D2 kí hiệu cho vây lưng thứ 2.
- A: Vây hậu môn (Anal fin). - P: Vây ngực (Pectoral fin). - V: Vây bụng (Ventral fin). - C: Vây đuôi (Caudal fin).
- L1: Vảy đường bên (với cá có đường bên). - Squ: Vảy dọc thân (với cá khơng có đường bên).
Các chỉ tiêu đo
Các chỉ tiêu đo thường dùng bao gồm: Chiều dài thân, đầu và mõm, khoảng cách trước vây lưng, giữa hai ổ mắt, đường kính mắt, chiều dài cuống đi, chiều cao thân lớn nhất và nhỏ nhất,… và tỷ lệ chiều dài giữa các phần của cơ thể.
Kí hiệu các chỉ tiêu đo:
- L0: Chiều dài mình bỏ vây đi. - L: Chiều dài toàn thân cá.
- Lc: Chiều dài Smith, từ mõm đến chẻ vây đuôi. - H: Chiều cao lớn nhất của thân.
- hD: Chiều cao vây lưng. - hA: Chiều cao vây hậu môn. - hP: Chiều cao vây ngực. - hV: Chiều cao vây bụng. - lD: Chiều dài gốc vây lưng. - lA: Chiều dài gốc vây hậu môn. - a: Chiều dài đầu.
- b: Chiều dài mõm. - c: Đường kính mắt. - e: Chiều dài cuống đi.
Ngồi các chỉ tiêu đo và chỉ tiêu đếm, trong phân loại còn sử dụng một số tiêu chí khác về hình dạng như kiểu miệng, vảy, răng, hình dạng vây đi, đường bên,...
Các chỉ tiêu chính sử dụng trong định loại các nhóm cá được mơ tả trong Hình 4, 5, 6, 7.
Hình 4. Các thuật ngữ chun mơn và chỉ tiêu hình thái chính dùng trong định loại cá Mang tấm (cá Sụn) dạng cá Đuối
Hình 5. Các thuật ngữ chun mơn và chỉ tiêu hình thái chính dùng trong định loại cá Vây tia (cá Xương)
Nguồn: Fao species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific (Dịch: Nguyễn Thành Nam)
Hình 6. Các loại vẩy và cách tính vẩy, các kiểu miệng, vị trí các xương hàm và
các kiểu răng dùng trong định loại cá Vây tia (cá Xương)
Hình 7. Các đặc điểm cấu tạo, hình dạng của mang, bóng bơi, tia vây, đi và vây đi dùng trong định loại cá Vây tia (cá Xương)
Nguồn: Fao species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific (Dịch: Nguyễn Thành Nam)
2.4. Phân tích số liệu
Số liệu của luận văn được phân tích bằng phương pháp thống kê mơ tả thơng thường. Mức độ tương đồng giữa các khu vực cửa sông ven biển được xác định dựa trên công thức mức tương đồng của Sorensen (1948) [34].
𝑆 = 2𝐶
A + B
Trong đó: S là hệ số gần gũi giữa hai khu hệ A là số loài riêng của khu hệ A B là số loài riêng của khu hệ B
C là số loài chung của hai khu hệ A và B
Hệ số gần gũi S biến thiên từ 0 tới 1. Mối quan hệ giữa hai khu hệ càng lớn thì S càng dần tiến tới 1, thành phần loài của hai khu vực càng giống nhau và ngược lại.
S < 0,35: quan hệ ít gần gũi 0,35 ≤ S < 0,7: quan hệ gần gũi 0,7 ≤ S ≤ 1: quan hệ rất gần gũi
Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Đa dạng sinh học khu hệ cá khu vực cửa sơng ven biển TNB
Từ kết quả phân tích 611 mẫu vật được thu tại các khu vực cửa sông ven biển vùng Tây Nam Bộ, nghiên cứu đã ghi nhận được tổng số 176 loài thuộc 126 giống, 68 họ của 23 bộ cá (Bảng 3, Bảng 4). Trong đó nhóm cá sụn ghi nhận được 7 lồi bao gồm 2 loài cá nhám và 5 loài cá đuối; nhóm cá xương đã xác định được tổng số 169 loài thuộc 20 bộ.
Về bậc bộ: Trong tổng số 23 bộ cá ghi nhận trong khu vực nghiên cứu, bộ cá Vược (Perciformes) có số họ nhiều nhất, chiếm ưu thế vượt trội với 28 họ, chiếm 41,18% tổng số họ. Tiếp theo là bộ cá Nheo (Siluriformes) và bộ cá Rô đồng (Anabantiformes), hai bộ này đều ghi nhận được có 4 họ, chiếm 5,88%. Bộ cá Bơn và bộ cá Thu ngừ đứng thứ 3 về số lượng họ ghi nhận được với 3 họ, chiếm 4,41% tổng số họ. Các bộ còn lại chỉ ghi nhận được hoặc chỉ có 1 đến 2 họ (Bảng 3).
Về bậc họ: Trong khu vực nghiên cứu, họ cá Bống trắng (Gobiidae) có tính đa dạng cao nhất với 10 giống đã được ghi nhận trong tổng số 126 giống, chiếm 7,94%. Họ cá Khế (Carangidae) cũng rất đa dạng với 8 giống được ghi nhận, chiếm 6,35%. Tiếp theo là họ cá Đù (Sciaenidae) có 5 giống, chiếm 3,97%. Các họ ghi nhận có 4 giống là họ cá Đuối bồng (Dasyatidae), họ cá Trỏng (Engraulidae), họ cá Bơn sọc (Soleidae) và họ cá Chai (Platycephalidae) cùng chiếm 3,17%. Các họ có 3 giống bao gồm: họ cá Nhệch (Ophichthidae), họ cá Trích (Clupeidae), họ cá Chép (Cyprinidae), họ cá Ngạnh (Bagridae), họ cá Úc (Ariidae), họ cá Bống đen (Eleotridae), họ cá Bò một gai (Monacanthidae), họ cá Liệt (Leiognathidae) chiếm 2,38% tổng số giống. Có 12 họ có 2 giống, chiếm 19,04% tổng số giống và 42 họ chỉ ghi nhận hoặc chỉ có 1 giống, chiếm tổng số 33,33% tổng số giống ghi nhận được.
Về bậc giống: Kết quả nghiên cứu đã xác định được tổng số 126 giống cá, trong dó có 101 giống đơn lồi hoặc chỉ ghi nhận được 1 loài tại khu vực nghiên cứu,
chiếm 80,16% tổng số giống cá đã xác định được. Các giống có số lồi nhiều được ghi nhận là giống cá Bơn lưỡi Cynoglossus (6 loài); giống cá Song Epinephelus (6 loài); giống cá Nhồng Sphyraena (5 loài); giống cá Đù miệng dưới Johnius, giống cá Hồng Lutjanus, giống cá Dìa Siganus (4 lồi).
Bảng 3. Số lượng và tỷ lệ % các họ, giống, lồi có trong các bộ
TT Bộ Tên Việt Nam Họ Giống Loài SL % SL % SL %
1 Orectolobiformes Bộ cá Mập thảm 1 1,47 1 0,79 1 0,57
2 Carcharhiniformes Bộ cá Mập mắt trắng 1 1,47 1 0,79 1 0,57
3 Myliobatiformes Bộ cá Đuối ó 1 1,47 4 3,17 5 2,84
4 Elopiformes Bộ cá Cháo biển 2 2,94 2 1,59 2 1,14
5 Anguilliformes Bộ cá Chình 2 2,94 4 3,17 5 2,84 6 Osteoglossiformes Bộ cá Rồng 1 1,47 1 0,79 1 0,57 7 Clupeiformes Bộ cá Trích 2 2,94 7 5,56 8 4,55 8 Gonorynchiformes Bộ cá Sữa 1 1,47 1 0,79 1 0,57 9 Cypriniformes Bộ cá Chép 1 1,47 3 2,38 3 1,70 10 Siluriformes Bộ cá Nheo 4 5,88 9 7,14 10 5,68
11 Aulopiformes Bộ cá Răng kiếm 1 1,47 2 1,59 2 1,14
12 Batrachoidiformes Bộ cá Cóc 1 1,47 1 0,79 1 0,57 13 Scombriformes Bộ cá Thu ngừ 3 4,41 4 3,17 5 2,84 14 Gobiformes Bộ cá Bống 2 2,94 13 10,32 19 10,80 15 Synbranchiformes Bộ Lươn 2 2,94 2 1,59 2 1,14 16 Anabantiformes Bộ cá Rô đồng 3 4,41 4 3,17 5 2,84 17 Pleuronectiformes Bộ cá Bơn 3 4,41 6 4,76 11 6,25
18 Cichliformes Bộ cá Rô phi 1 1,47 1 0,79 1 0,57
19 Beloniformes Bộ cá Nhói 2 2,94 3 2,38 3 1,70 20 Mugiliformes Bộ cá Đối 1 1,47 1 0,79 1 0,57 21 Tetraodontiformes Bộ cá Nóc 2 2,94 4 3,17 4 2,27 22 Scorpaeniformes Bộ cá Mù làn 2 2,94 5 3,97 5 2,84 23 Perciformes Bộ cá Vược 28 41,18 47 37,30 80 45,45 Tổng cộng 68 100,00 126 100,00 176 100,00
Kết quả nghiên cứu xác định theo hạng mục IUCN, có 1 lồi được xếp hạng nguy cấp là loài cá Tra Pangasianodon hypophthalmus, 6 loài được xếp hạng sắp bị đe doạ (NT), chiếm 3,4% tổng số lồi. Nhóm này gồm hầu hết các lồi thuộc nhóm cá sụn nghiên cứu đã bắt gặp: Brevitrygon walga, Carcharhinus sorrah,
Chiloscyllium punctatum, Hemitrygon akajei và hai lồi thuộc nhóm cá xương là cá
Khoai (Harpadon nehereus) và cá Thu vạch (Scomberomorus commersoni). Nghiên cứu cũng ghi nhận 1 lồi thuộc nhóm sắp nguy cấp (VU) là lồi cá Đuối mũi nhọn (Maculabatis gerrardi) [3]. Có 5 loài thuộc xếp hạng sắp nguy cấp (VU) trong SĐVN 2007 là các loài: Cá Hường vện (Datnioides polota), cá Mang rổ (Toxotes chatereus), cá Cháo lớn (Megalops cyprynoides), cá Măng sữa (Chanos chanos) và cá Mịi khơng răng (Anodontostoma chacunda). Tuy nhiên khảo sát nghề cá tại vùng ven biển Tây Nam Bộ cho thấy, cá Mịi khơng răng là loài được khai thác phổ biến với sản lượng cao ở nghề rê, nghề vây và được xem là một loài kinh tế của vùng. Như vậy, việc xếp hạng tình trạng bảo tồn của một số lồi cần được cập nhật hơn.
Nghiên cứu ghi nhận được 1 loài cá lai tạo là loài cá Mú chân trâu (Epinephelus
fuscoguttatus x E. lanceolatus) (Hình 2.32 - Phụ lục 2). Đây là loài được lai tạo giữa
hai loài cá mú là loài cá Mú hoa nâu (Epinephelus fuscoguttatus) và loài cá Mú nghệ (Epinephelus lanceolatus), con lai này được phát triển từ năm 2006 ở châu Á [33]. Cho đến nay, cá mú lai đã rất phổ biến trong ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta.
Bảng 4. Thành phần loài cá một số khu vực cửa sơng ven biển Tây Nam Bộ
STT Bộ/Họ/Lồi Tên tiếng Việt Tầng nước
Môi trường
nước
Khu vực nghiên cứu TTBT I II III IV Tổng IUCN SĐVN I Orectolobiformes Bộ cá Mập thảm 1 1 0 0 1
(1) Hemiscylliidae Họ cá Nhám tre 1 1 0 0 1 1 Chiloscyllium punctatum Müller &
Henle, 1838 Cá Nhám tre vằn D M + + NT
II Carcharhiniformes Bộ cá Mập mắt
trắng 0 0 1 0 1
(2) Carcharhinidae Họ cá Mập mắt
trắng 0 0 1 0 1
2 Carcharhinus sorrah (Müller & Henle, 1839)
Cá Nhám đuôi
đốm D ML + NT
III Myliobatiformes Bộ Cá Đuối ó 2 4 2 1 5
(3) Dasyatidae Họ Cá Đuối bồng 2 4 2 1 5 3 Brevitrygon imbricata (Bloch &
Schneider, 1801) Cá Đuối ngói D MLN + + + NE
4 Brevitrygon walga (Müller & Henle,
1841) Cá Đuối D M + + + NT
5 Hemitrygon akajei (Müller & Henle,
1841) Cá Đuối D M + NT
6 Maculabatis gerrardi (Gray, 1851) Cá Đuối bồng hoa
trắng D ML + VU
7 Neotrygon kuhlii (Müller & Henle, 1841)
Cá Đuối bồng
đuôi vằn D M + DD
STT Bộ/Họ/Lồi Tên tiếng Việt Tầng nước
Mơi trường
nước
Khu vực nghiên cứu TTBT I II III IV Tổng IUCN SĐVN
8 Elops hawaiensis Regan, 1909 Cá Cháo biển P MLN + + DD
(5) Megalopidae Họ cá Cháo lớn 1 1 0 0 1 9 Megalops cyprinoides (Broussonet,
1782) Cá Cháo lớn B MLN + + DD VU
V Anguilliformes Bộ cá Chình 2 1 0 3 5
(6) Ophichthidae Họ cá Chình rắn 2 0 0 2 4 10 Ophichthus asakusae Jordan &
Snyder, 1901 Cá Nhệch D M + NE
11 Ophichthus lithinus (Jordan & Richardson, 1908)
Cá Nhệch
everman B M + NE
12 Pisodonophis cancrivorus
(Richardson, 1848) Cá Nhệch vây dài D M + NE
13 Scolecenchelys macroptera (Bleeker,
1857) Cá Nhệch D M + NE
(7) Muraenesocidae Họ cá Dưa 0 1 0 1 1
14 Muraenesox cinereus (Forsskål,
1775) Cá Dưa xám D MLN + + NE
VI Osteoglossiformes Bộ cá Rồng 0 1 0 0 1
(8) Notopteridae Họ cá Thát lát 0 1 0 0 1
15 Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Cá Thát lát D LN + LC
VII Clupeiformes Bộ cá Trích 2 2 0 4 8
(9) Clupeidae Họ cá Trích 1 2 0 2 3
16 Anodontostoma chacunda (Hamilton,
1822)
Cá Mịi khơng
răng P MLN + + + LC VU
STT Bộ/Họ/Lồi Tên tiếng Việt Tầng nước
Mơi trường
nước
Khu vực nghiên cứu TTBT I II III IV Tổng IUCN SĐVN