3 Quyền chọn mua bán tiền tệ cặp đôi Tỷ giá hối đối và mơ hình
4.7 Bảo hộ giá trái phiếu tiền tệ
Giả sử một nhà đầu tư muốn mua một trái phiếu tiền tệ, nhà đầu tư đó sẽ
phải đứng trước một rủi ro lúc đổi tiền. Để chống lại rủi ro đó, nhà đầu tư sẽ phải xem xét việc bảo hộ giá cho trái phiếu tiền tệ đó.
Bảo hộ giá thực chất là một loại hình bảo hiểm, là một phương tiện để giảm thiểu tối đa những rủi ro tài chính đó.
Giả sử một trái phiếu sẽ được thu hồi tại thời điểm đáo hạn t = T với giá là Q
đồng ngoại tệ. Để bảo hộ giá, nhà đầu tư phải tham gia vào một hợp đồng ký kết trước đáo hạn tại thời điểm T. Theo đó, nhà đầu tư sẽ phải trả cho phía đối tác
4.7 Bảo hộ giá trái phiếu tiền tệ 47
một khoản tiền làQ đồng ngoại tệ và nhận về phần mình số tiền ( theo cơng thức cặp đôi ) là:
D=S0e(RD−RF)T
Q đồng tiền nội tệ Trong đó:
RD: là lãi suất khơng rủi ro trong nước.
RF: là lãi suất khơng rủi ro ở nước ngồi.
S0: giá tại chỗ tại thời điểmt = 0 (S0 đơn vị tiền nội tệ = 1 đơn vị tiền ngoại tệ).
Thực tế thì quá trình bảo hộ giá diễn ra rất phức tạp, khơng đơn giản như phương pháp đã trình bày ở trên. Thay vì tham gia vào một hợp đồng ký kết trước trong khoảng thời gian[0, T]thì nhà đầu tư có thể muốn sử dụng nhiều khoảng thời gian nhỏ hơn. Ta sẽ nêu ra những sự khác biệt đó một cách chi tiết mà từ sự khác biệt đó nhà đầu tư chọn được biện pháp bảo hộ thích hợp. Trước hết, ta xét các định nghĩa sau:
i) Một ngoại tệ được gọi làloại tiền cao giá (premium currency)nếu lãi suất của nó thấp hơn lãi suất của đồng tiền nội tệ.
ii) Một ngoại tệ được gọi là loại tiền thấp giá (discount currency) nếu lãi suất của nó cao hơn lãi suất của đồng tiền nội tệ.
Bây giờ, ta sẽ nêu ra sự khác biệt giữa bảo hộ bằng hợp đồng ký kết trước dài hạn và các bảo hộ ngắn hạn liên tiếp
Tiền giá cao Tiền giá thấp Chênh lệch ít Dài hạn tốt hơn Ngắn hạn tốt hơn
Chênh lệch nhiều Ngắn hạn tốt hơn Dài hạn tốt hơn
Để kiểm tra bảng này, ta lấy yếu tố "chênh lệch ít" thì số hạng RD −RF < 0
nhưng về trị số tuyệt đối thì số hạng đó cịn nhỏ hơn giá trị mà nhà đầu tư sẽ phải trả cho mỗi lần chuyển từ bảo hộ ngắn hạn này sang bảo hộ ngắn hạn khác.
Đối với các hợp đồng về Quyền chọn tiền tệ thì việc nên bảo hộ hay khơng nên bảo hộ, và nếu bảo hộ thì bảo hộ với mức độ như thế nào cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến tranh luận. Nhưng dường như người ta đã nhất trí rằng, đối với các đầu tư thu nhập cố định thì cần phải tiến hành bảo hộ giá.
Kết luận
Để nghiên cứu thị trường tài chính nói chung và thị trường tiền tệ nói riêng, có nhiều phương pháp và các mơ hình. Trong giới hạn của luận văn tác giả nghiên cứu theo hướng "Giải tích ngẫu nhiên" đây cũng là một trong số các phương pháp Toán học đang phát triển hiện nay không chỉ ở Việt Nam và mơ hình để định giá các tài sản phái sinh là "Mơ hình Black - Scholes".
Ln văn "Nghiên cứu thị trường tiền tệ bằng các phương pháp tốn tài chính" tác giả đã giới thiệu được mơ hình Backs - Scholes để định giá các tài sản phái sinh như: các hợp đồng Quyền chọn ngoại tệ, hợp đồng ký kết trước và hợp đồng giao sau đối với ngoại tệ.
Luân văn đã nêu được các nội dung sau:
1. Trình bày và giới thiệu được các khái niệm cơ bản về hợp đồng Quyền chọn, hợp đồng ký kết trước và hợp đồng giao sau; mơ hình và cơng thức Black - Scholes.
2. Thiết lập phương trình Quyền chọn và đưa ra cơng thức Garman - Kohlhagen để định giá các hợp đồng Quyền chọn ngoại tệ; trình bày Quyền chọn mua bán tiền tệ cặp đơi; tỷ giá hối đối và mơ hình lãi suất ngoại tệ.
3. Cũng trong giới hạn của luận văn tác giả giới thiệu mơ hình chuyển đổi giá (Quanto) trong thị trường tiền tệ.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng lĩnh vực nghiên cứu rộng và với năng lực cá nhân còn hạn chế. Vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả luận văn rất mong nhận được sự góp ý kiến của q thầy cơ và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Văn Hữu, Vương Quân Hoàng, 2004,Các phương pháp Tốn học trong tài chính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[2] Nguyễn Văn Tiến Ích, 2004, Thị trường chứng khốn, NXB Thống kê, Hà Nội.
[3] Trần Hùng Thao, 2000, Tích phân ngẫu nhiên và Phương trình vi phân ngẫu nhiên, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[4] Trần Hùng Thao, 2004, Nhập mơn Tốn học Tài chính, NXB Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
[5] Trần Hùng Thao, 2013,Tốn Tài chính căn bản, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà
Nội.
[6] Đặng Hùng Thắng, 2009,Q trình ngẫu nhiên và Tính tốn ngẫu nhiên, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
[7] Lê Văn Tư, 2003, Tỷ giá hối đoái, NXB Thống kê, Hà Nội.
[8] Martin Baxter và Andrew Rennie, 1996, Finnancial Calculus: An Introduction to Derivative Pricing, Cambridge University Press, England.