Chương 2 : CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4 Một số trường hợp điển hình của ITCZ
3.4.2 ITCZ hoạt động có kết hợp với áp thấp nhiệt đới và khơng khí lạnh
lạnh
Phân tích bộ bản đồ ngày 09/9/2003 (hình 3.19) ta thấy, ITCZ có trục
đi qua lãnh thổ Việt Nam khoảng vĩ tuyến từ 05-180N với ba xoáy thuận hoạt
động trên ITCZ; xoáy thuận thứ nhất ở vào khoảng 160N; 1070E, xoáy thuận thứ hai ở vào khoảng 180N; 1300E và xoáy thuận thứ ba ở vào khoảng 050N; 1500E; trong đó, xốy thuận thứ nhất là một áp thấp nhiệt đới.
Trong khi đó, ở phía bắc, áp cao lạnh xâm nhập về phía nam với trung
tâm ở vào khoảng 250N; 1050E và đới gió đơng bắc của áp cao lạnh xâm nhập
mạnh xuống phía nam, tới rìa phía bắc của ITCZ và áp thấp nhiệt đới.
Phân tích giản đồ mặt cắt kinh hướng thẳng đứng thành phần vận tốc gió vĩ hướng qua kinh tuyến 1100E (hình 3.20) cùng thời điểm, ta thấy, ITCZ phát triển lên đến độ cao khoảng 500mb.
Hình 3.18. Mặt cắt kinh hướng thẳng đứng thành phần vận tốc gió vĩ
Hình 3.19. ITCZ có hoạt động của áp thấp nhiệt đới và khơng khí lạnh. Bản đồ mực 1000mb ngày 09/9/2003
Hình 3.20. Mặt cắt kinh hướng thẳng đứng thành phần vận tốc gió vĩ
Với hình thế thời tiết như vậy (chi tiết xem phụ lục 2 - mục 2), mưa rất
to và đặc biệt to đã xảy tại các tỉnh từ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có lượng mưa phổ biến từ 300-400mm; đặc biệt lượng mưa đo được từ ngày 9 đến 12 tháng 9 năm 2003 phổ biến tại
Thái Bình là 800mm, tại Ba Lạt là 733mm, tại Văn Lý là 691mm, tại Hà Tĩnh là 467mm, tại Vinh là 440mm.