Hình thái ngồi của Cyclommatus tamdaoensis Fujita, 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài côn trùng họ lucanidae (insecta coleoptera) tại vườn quốc gia tam đảo, vĩnh phúc (Trang 52)

Đây là một loài khá đặc biệt, trên thế giới giống Katsuraius mới chỉ phát

hiện đƣợc một loài K. ikedaorum và loài này cũng chỉ mới phát hiện ở Tam Đảo của Việt Nam. Đặc điểm của loài rất khác biệt so với các loài khác đã biết nhƣ: cạnh ngoài của tất cả các ống chân (tibia) đều khơng có gai (giống Cyclommatus sp.), tuy nhiên đầu mút ống chân trƣớc lại vẫn kéo dài tạo thành hình cái nĩa; Tấm ngực trƣớc có chiều dài cạnh dƣới rộng tƣơng đƣơng với chiều dài hai vai; toàn thân màu đen bóng, đơi cánh trƣớc hình ovan [33].

3.2.5. Cyclommatus tamdaoensis Fujita, 2010 (Hình 3.14)

Hình 3.14. Hình thái ngồi của Cyclommatus tamdaoensis Fujita, 2010 (Nguồn: Nguyễn Quang Thái, 2012) (Nguồn: Nguyễn Quang Thái, 2012)

Giống Cyclommatus có đặc điểm chung: Đầu màu nâu và tối hơn màu của

ngực trƣớc và đơi cánh trƣớc, góc sau tấm ngực trƣớc thƣờng nhỏ hơn gốc đôi cánh trƣớc; mắt khơng bị phân chia bởi canthus; nhóm râu đầu đƣợc tạo thành từ 3 đốt; các chân trơn nhẵn khơng có gai; đầu mút ống chân trƣớc khơng có hai gai nhọn hƣớng ra phía trƣớc nhƣ cái nĩa [21].

Lồi này đƣợc Fujita thu mẫu lần đầu tiên vào tháng 6 năm 1993 gồm 7 cá thể đực và 1 cá thể cái tại Tam Đảo; đến tháng 8 năm 1997 tác giả thu đƣợc 8 cá thể đực ở vùng núi Pia Oac – Cao Bằng, tuy nhiên đến năm 2010 trong cuốn sách “The Lucanid Beetles of the world” thì Hiroshi Fujita mới mơ tả nhƣ là một lồi mới và

đặt tên theo tên địa danh chuẩn của lồi (type locality). Lồi C. tamdaoensis có cơ

thể gần giống với loài C. strigiceps mô tả ở trên tuy nhiên có thêm các đặc điểm

khác nhau nhƣ diện tích vệt đen ở hai bên tấm ngực trƣớc lớn hơn và lồi C. tamdaoensis khơng bóng lống nhƣ lồi C. strigiceps [21].

3.2.6. Cyclommatus strigiceps Westwood, 1848 (Hình 3.15)

Phân bố thế giới: Lào, Thái Lan. Phân bố Việt Nam: Tam Đảo

Hình 3.15. Hình thái ngồi của Cyclommatus strigiceps Westwood, 1848 (Nguồn: Nguyễn Quang Thái, 2012)

Đặc điểm nhận dạng: ở con đực có kích thƣớc nhỏ 21-38 mm, con cái có kích thƣớc 16-20mm. Hàm trên cong nhẹ và gập xuống, hơi thẳng và có răng cƣa ở mặt trong, con đực có kích thƣớc lớn thì gốc hàm trên có răng khỏe và một răng nhọn nằm ở giữa cạnh trong. Màu sắc: màu hơi đỏ pha đen sẫm. Con cái có màu giống con đực nhƣng hàm trên ngắn hơn, cạnh ngoài co lại cong hƣớng vào trong và tạo nhánh [37].

3.3. Xây dựng khóa định loại

Do đặc trƣng của nhóm cơn trùng Lucanidae có những biến dị rất lớn về đặc điểm hình thái giữa các vùng phân bố khác nhau vì vậy để cung cấp những dẫn liệu cho các nghiên cứu tiếp theo và cho những ngƣời làm công tác chuyên môn nghiên cứu về nhóm cơn trùng này ở Tam Đảo cũng nhƣ những khu vực khác chúng tơi xây dựng khóa định loại đến lồi của họ Lucanidae trên mẫu vật thu đƣợc cho khu vực VQG Tam Đảo. Đây cũng là khóa định loại đầu tiên cho khu hệ Lucanidae ở Vƣờn quốc gia Tam Đảo.

1. Cạnh ngoài ống chân giữa (mesotibia) có ít hơn 2 gai ......................................... 4. 1.1. Cạnh ngồi ống chân giữa (mesotibia) có từ 2 gai trở lên ...................... 2.

Hình 3.16. ống chân giữa của L. angusticornis có 3 gai (Nguồn: Nguyễn Quang Thái, 2012)

2. Kích thƣớc 37-88 mm; cơ thể màu nâu đến nâu đỏ; đôi cánh trƣớc nhẵn, phủ một lớp lông mỏng ánh vàng; hàm trên dài; canthus phân cắt một phần mắt .................. 3.

2.1. Kích thƣớc nhỏ 8-12 mm; cơ thể màu đen tuyền; đơi cánh trƣớc có các rãnh xẻ sâu; Canthus rộng phân cắt hồn tồn mắt; hàm trên ngắn và có đoạn vểnh ngƣợc lên vng góc với mặt phẳng chứa đầu (Phụ lục ảnh 30)

. ................................................................... Nigidius laoticus De lisle, 1964. 3. Clypeus ngắn, nhọn ở đầu mút, đầu mút không xẻ làm đôi; cơ thể màu nâu đỏ (phụ lục ảnh 14)...................................................................... Lucanus angusticornis

3.1. Clypeus kéo dài và xẻ đôi ở giữa, cơ thể màu nâu bạc (Phụ lục ảnh 15) .............................................................................................. Lucanus planeti

Hình 3.17. Clypeus kéo dài và xẻ đôi của L. planeti

(Nguồn: Nguyễn Quang Thái, 2012)

4. Cạnh ngồi ống chân giữa có từ 1 gai trở xuống. Các đốt Râu đầu mở rộng tạo thành nhóm có ít hơn 6 đốt (thƣờng có 3-4 đốt) ..................................................... 5. 4.1. Râu đầu có sáu đốt cuối (từ đốt thứ 5-10) mở rộng tạo thành một nhóm, cơ thể màu đen bóng (Phụ lục ảnh 16) .......................................................... vitalisi.

Hình 3.18. Râu đầu có 6 đốt cuối mở rộng tạo thành nhóm

5. Cạnh bên tấm ngực trƣớc nhẵn, không xẻ sâu thành hình răng cƣa ..................... 6. 5.1. Cạnh bên tấm ngực trƣớc xẻ sâu thành hình răng cƣa; hàm trên dài, phát triển mạnh mẽ, cong theo hai hƣớng cả lƣng bụng và hai bên (Phụ lục ảnh 17)

. ...................................................................................... Rhaetulus speciosus.

Hình 3.19. Tấm lung đốt ngực trƣớc của R. speciosus (Nguồn: Nguyễn Quang Thái, 2012) (Nguồn: Nguyễn Quang Thái, 2012)

6. Cạnh ngồi ống chân trƣớc có gai, Đầu mút ống chân trƣớc kéo dài rồi chia đơi thành hình cái nĩa. .................................................................................................. 9. 6.1. Cạnh ngoài ống chân trƣớc (protibia) khơng có gai; canthus hồn tồn khơng phân cắt mắt................................................................................................. 7. 7. Cạnh dƣới tấm ngực trƣớc ngắn hơn rất nhiều chiều rộng vai; cơ thể màu vàng đậm; các chân mảnh ............................................................................................... 8. 7.1. Cạnh dƣới tấm ngực trƣớc dài xấp xỉ chiều rộng vai; Cơ thể màu đen bóng; Đơi cánh trƣớc hình ovan (Phụ lục ảnh 29) ....................Katsuraius ikedaorum 8. Khoảng đen ở hai cạnh bên tấm ngực trƣớc rộng; cơ thể màu nâu vàng nhƣng khơng bóng (Phụ lục ảnh 28); ........................................... Cyclommatus tamdaoensis

8.1. Khoảng đen ở hai cạnh bên tấm ngực trƣớc hẹp; cơ thể màu nâu vàng, bóng lống (Phụ lục ảnh 27). ................................................ Cyclommatus strigiceps

Hình 3.20. Canthus phân cắt một phần

mắt (Nguồn: Nguyễn Quang Thái, 2012)

Hình 3.21. ống chân giữa với ít hơn 2

gai (Nguồn: Nguyễn Quang Thái, 2012)

9.1. Cạnh ngoài ống chân giữa (mesotibia) khơng có gai; canthus rộng, phân cắt hồn tồn mắt .................................................................................................. 10. 10. Cơ thể bầu bĩnh, chiều cao lƣng bụng và chiều rộng hai bên lớn so với chiều dài cơ thể; Cá thể đực dƣới mỗi mắt khơng có một mấu lồi lớn .................................. 13. 10.1. Cơ thể bầu bĩnh, chiều cao lƣng bụng và chiều rộng hai bên lớn so với chiều dài cơ thể; Cá thể đực dƣới mỗi mắt có một mấu lồi lớn.............................. 11. 11. Cơ thể hoàn toàn màu đen............................................................................... 12. 11.1. Cơ thể màu nâu đỏ, bóng, có hai vệt màu nâu vàng rất lớn chạy dọc hai bên đơi cánh trƣớc; kích thƣớc 43-90 mm; cá thể đực có 1 mấu lồi lớn ở dƣới mỗi mắt; hàm trên mập, dài (Phụ lục ảnh 19). .................................... Odontolabis cuvera 12. Cơ thể cả hai giới đều có màu đen tuyền, bóng; kích thƣớc 47-93mm; hàm trên mập, ngắn (Phụ lục ảnh 18). ............................................................ Odontolabis siva

12.1. Cơ thể màu đen sẫm, khơng bóng; hàm trên mảnh cong vào trong theo hƣớng hai bên; kích thƣớc 27-45 mm (Phụ lục ảnh 20). ......... Odontolabis platynota 13. Đơi cánh trƣớc trơn bóng ................................................................................ 14. 13.1. Tồn thân màu đen sẫm, sần sùi khơng trơn bóng; hàm trên ngắn, đầu mút có một gai mọc chếch lên trên trên theo hƣớng lƣng bụng tạo thành cái nĩa, mặt trong có hàng răng nhỏ (Phụ lục ảnh 23) ..................................... Neolucanus sinicus

14. Cơ thể hoàn toàn màu đen hoặc trên đôi cánh trƣớc chia thành hai phần nâu vàng ở ngồi và đen ở trong.................................................................................. 15. 14.1. Đơi cánh trƣớc hồn tồn màu vàng nâu, trơn bóng; tấm ngực trƣớc có góc sau tạo thành gai nhọn; đầu ngắn hơn ngực trƣớc rất nhiều; hàm trên dài hơn đầu một ít, đầu mút vót nhọn và có một gai lớn mọc chếch lên trên tạo với hàm trên một góc 90o. (Phụ lục ảnh 24) ...................................................... Neolucanus nitidus

15. Đơi cánh trƣớc bóng lống; hàm trên dài, khơng có răng nhỏ ở gốc, phần đầu mút mở rộng có hai gai lớn (gai dƣới mập và dài hơn gai trên) xếp chồng lên nhau theo hƣớng lƣng bụng (Phụ lục ảnh 21). ....................................... Neolucanus fuscus

15.1. Cơ thể màu nâu đỏ, đơi cánh trƣớc có hai màu nâu vàng và nâu đỏ, vệt màu nâu vào phân bố ở ngồi chiếm một nửa đơi cánh trƣớc kéo dài từ vai xuống mút trong đôi cánh trƣớc tạo thành một đƣờng chéo; hàm trên ngắn và dẹt theo hƣớng lƣng bụng (Phụ lục ảnh 22) ................................................ Neolucanus parryi

16. Mặt trong, phía dƣới hàm trên khơng có lơng ................................................. 17. 16.1. Mặt trong hàm trên, phía dƣới có dãy lơng màu vàng chạy từ gốc tới gần ngọn; cơ thể có kích thƣớc nhỏ 22-33 mm. cơ thể màu nâu đỏ, dẹt theo hƣớng lƣng bụng, hai cạnh bên của đôi cánh trƣớc gần nhƣ song song nhau (Phụ lục ảnh 11).. ............................................................................................... Dorcus mellianus 17. Cạnh trƣớc đầu ở hai vị trí cân đối có hai mấu lồi hình tam giác cân, với góc ở đỉnh lồi lên vƣơn vƣợt ra khỏi cạnh trƣớc của đầu; Hàm trên mập chắc, chỉ có một gai chắc khỏe hƣớng vào trong ở gần gốc; cơ thể màu đen bóng, dẹt, đơi cánh trƣớc có khía hoặc khơng, kích thƣớc (con đực) 30-78 mm (Phụ lục ảnh 12)

....................................................................................................... Dorcus curvidens

17.1. Cạnh trƣớc đầu khơng có hai mấu lồi hình tam giác cân

18. Cạnh bên đầu, phía dƣới mỗi mắt có 1 mấu lồi nhọn ở cả cá thể đực và cái; cơ thể màu đen, hoặc nâu đỏ, kích thƣớc từ 22-36 mm (Phụ lục ảnh 2)

................................................................................................. Prosopocoilus oweni 18.1. Cạnh bên đầu, phía dƣới mỗi mắt khơng có mấu lồi nhọn

.................................................................................................................. 19. 19. Phía trong đầu mút mỗi ống chân sau (mesotibia) phình to và có một đám lơng màu vàng đính kèm (Phụ lục ảnh 7) ........................................ Prosopocoilus spineus

19.1. Phía trong đầu mút mỗi ống chân sau (mesotibia) khơng phình to và khơng có đám lơng màu vàng đính kèm ................................................................ 20. 20. Góc trƣớc hai bên tấm ngực trƣớc phát triển mạnh và bị cắt cụt ở đầu, lõm xuống tạo thành một góc tù; cơ thể màu đen bóng, kích thƣớc 59-106 mm (Phụ lục ảnh 6)

............................................................................................ Prosopocoilus confucius

20.1 Góc trƣớc hai bên tấm ngực trƣớc phát triển bình thƣờng khơng bị cắt cụt ........................................................................................................................ 21. 21. Toàn thân màu vàng sẫm hơi ngả nâu; trên đầu có một vệt đen hình chữ V mà đáy chữ V nằm ở cạnh dƣới của đầu; vệt đen đó tiếp tục kéo dài chính giữa tấm Prpnptum và Đôi cánh trƣớc tạo thành hình chữ Y; hai bên tấm ngực trƣớc có hai

chấm đen; kích thƣớc 24-47 mm (Phụ lục ảnh 1) .................. Prosopocoilus suturalis

21.1. Tồn thân khơng có vệt đen tạo thành hình chữ Y................................ 22. 22. Phần đầu, tấm ngực trƣớc, hàm trên và các chân cùng có màu nâu đỏ; đôi cánh trƣớc màu vàng hơi ngả nâu, chạy dọc quanh mép mỗi cánh trƣớc có vệt màu nâu

22.1. Đầu, ngực trƣớc và hai cánh trƣớc cùng màu, cánh trƣớc không phải màu vàng ngả nâu ................................................................................................. 23. 23. Clypeus hƣớng ra phía trƣớc và xẻ làm đơi; cơ thể màu đen, khơng bóng, kích thƣớc 36-82 mm; hàm trên dài có một răng lớn ở gần gốc và một hàng răng nhỏ ở trong phân bố đến gần ngọn (Phụ lục ảnh 10). .................... Serrognathus platymetus 23.1. Clypeus không xẻ làm đôi ................................................................. 24. 24. Hàm trên dài, dẹt thành hình tấm, mặt trong gần ngọn có một dãy gai nhỏ khoảng 4-5 chiếc mọc hƣớng lên trên, đầu mút vót nhọn; cơ thể màu nâu đỏ, dẹp theo hƣớng lƣng bụng, kích thƣớc 21-32 mm; clypeus bằng phẳng (Phụ lục ảnh 13)

................................................................................................. Dorcus negrei

24.1. Hàm trên có gai mọc khắp cạnh trong không chỉ tập trung duy nhất ở gần đỉnh................................................................................................................ 25. 25. Tấm ngực trƣớc có hai cạnh bên thẳng, góc dƣới khơng tạo gai nhọn; Hàm trên mập chắc cong vào trong (Phụ lục ảnh 8) ............................... Prosopocoilus elegans

25.1. Tấm ngực trƣớc có cạnh bên lƣợn sóng, góc dƣới tạo thành góc nhọn; hàm trên dài và mảnh, cong vào trong và cong xuống dƣới .................................. 26. 26. Sát gốc hàm trên trơn, khơng có gai; cơ thể màu nâu đỏ (Phụ lục ảnh 5)

............................................................................................... Prosopocoilus gracilis

26.1. Sát gốc hàm trên có gai lớn ................................................................ 27 27. Gai sát gốc hàm trên mập nhƣ gồm hai gai nhập lại, mặt trong có nhiều răng nhỏ chạy từ gốc tới ngọn (Phụ lục ảnh 3) ................................ Prosopocoilus crenulidens

27.1. Gai sát gốc hàm trên đơn mảnh, mặt trong số lƣợng gai nhỏ phân bố thƣa thớt (Phụ lục ảnh 4) ................................................. Prosopocoilus denticulatus

3.4. Đặc trƣng phân bố của các loài thuộc họ Lucanidae ở Tam Đảo 3.4.1. Phân bố theo sinh cảnh 3.4.1. Phân bố theo sinh cảnh

Chúng tôi lựa chọn 3 sinh cảnh để phân tích sự phân bố của Lucanidae trong khu vực nghiên cứu trên cơ sở đặc trƣng của thảm thực vật theo sự phân chia của Thái Văn Trừng (1978): Sinh cảnh rừng nguyên sinh, sinh cảnh rừng thứ sinh trong đó bao gồm khu vực rừng nhân tác (bị tác động mạnh) - thị trấn Tam Đảo (điểm thu mẫu thứ 3); khu vực vùng rừng đệm (bị tác động hạn chế) – từ vị trí trạm kiểm lâm theo đƣờng nhựa đi sâu vào 1.5 km (điểm thu mẫu thứ 4); Khu vực rừng nguyên sinh - từ đoạn tiếp giáp với khu vực rừng đệm theo đƣờng mòn đi sâu theo hƣớng sang trạm kiểm lâm ở tỉnh Thái Nguyên (điểm thu mẫu thứ 5).

Khu vực rừng nhân tác là khu vực có sự tác động lớn nhất của con ngƣời lên sinh cảnh. Các tác động tới sinh cảnh của khu vực bao gồm hậu quả của việc khai thác du lịch, việc chặt phá rừng tự nhiên để trồng su su và các loại cây ăn trái khác; tác động của rác thải sinh hoạt; ô nhiễm tiếng ồn; và các tai nạn không mong muốn khi các cá thể côn trùng bay lạc và bị kẹt lại vào khu dân cƣ do đó đây là sinh cảnh bị tác động mạnh mẽ.

Khu vực vùng rừng đệm, đây là khu vực đã đƣợc bảo vệ. Hạn chế các tác động phá hoại, khai thác của con ngƣời, chỉ còn lại tác động của hoạt động du lịch. Nhìn chung sinh cảnh ở khu vực này tuy có bị tác động nhƣng cịn đƣợc bảo vệ khá tốt. Do đó đây là sinh cảnh bị tác động vừa.

Khu vực rừng nguyên sinh, đây là khu vực có sinh cảnh đƣợc bảo vệ gần nhƣ nguyên vẹn với hệ thực vật phong phú và đa dạng. Cảnh quan thiên nhiên gần nhƣ không bị tác động bởi các hoạt động của con ngƣời. Đây là khu vực sinh cảnh bị tác động rất ít.

Kết quả thống kê số lồi trong các sinh cảnh đƣợc trình bày trong bảng 3.3 cho thấy, ở các sinh cảnh khác nhau thì số lồi Lucanidae thu đƣợc cũng khác nhau. Cụ thể: Sinh cảnh rừng ngun sinh có số lƣợng lồi thu đƣợc nhiều nhất (25 loài,

chiếm 85,33% tổng số lồi tìm thấy trong khu vực điều tra); tiếp đến là sinh cảnh rừng đệm (thu đƣợc 18 loài chiếm 60%); rừng nhân tác có số lồi Lucanidae ít nhất (14 lồi bằng 46,66 % tổng số lồi có trong khu vực). Nhƣ vậy đặc trƣng của thảm rừng hay mức độ tác động của con ngƣời đã ảnh hƣởng rõ rệt đến thành phần lồi cơn trùng thuộc họ Lucanidae trong khu vực nghiên cứu, theo chiều hƣớng mức độ tác động con ngƣời lên thảm rừng càng mạnh mẽ thì số lồi của Lucanidae tồn tại trong đó càng ít (Hình 3.22).

Bảng 3.3. Phân bố của các loài Lucanidae trong các sinh cảnh khác

nhau tại khu vực VQG Tam Đảo

STT Loài thu đƣợc Rừng nhân tác Rừng đệm Rừng nguyên

sinh 1 Prosopocoilus suturalis X X X 2 Prosopocoilus oweni X 0 X 3 Prosopocoilus crenulidens X X X 4 Prosopocoilus denticulatus X X X 5 Prosopocoilus gracilis X X X 6 Prosopocoilus confucius 0 X X 7 Prosopocoilus spineus X X X 8 Prosopocoilus elegans X 0 0 9 Prosopocoilus doris 0 X X 10 Serrognathus platymelus X 0 0 11 Dorcus mellianus X X X 12 Dorcus curvidens 0 0 X 13 Dorcus negrei 0 0 X 14 Lucanus angusticornis 0 X X 15 Lucanus planeti 0 X X 16 Hexarthrius vitalisi 0 0 X 17 Rhaetulus speciosus 0 X X 18 Odontolabis siva 0 X X

19 Odontolabis cuvera X X X 20 Odontolabis platynota X X X 21 Neolucanus fuscus 0 X X 22 Neolucanus parryi X X X 23 Neolucanus sinicus X X X 24 Neolucanus nitidus 0 X 0 25 Neolucanus sp. 1 0 X 0 26 Neolucanus sp. 2 X 0 0 27 Cyclommatus strigiceps 0 0 X 28 Cyclommatus tamdaoensis 0 0 X 29 Katsuraius ikedaorum 0 0 X 30 Nigidius laoticus 0 0 X

Tổng số loài xuất hiện 14 18 25

% 46,66 60,0 83,33

Số loài chỉ gặp trong

1 sinh cảnh 3 2 7

Ghi chú: “X”: Có xuất hiện; “0”: Không xuất hiện

14 18 25 0 5 10 15 20 25

Rừng nhân tác Rừng đệm Rừng ngun sinh Số lồi

Trong chu trình phát triển của các loài Lucanidae, pha ấu trùng thƣờng nằm trong các cây gỗ lớn, mục, sản phẩm của diễn thế tự nhiên. Khi con ngƣời tác động làm cạn kiệt rừng cũng đồng nghĩa khơng có nơi phù hợp cho chu trình phát triển cá thể của các loài Lucanidae và sự suy giảm số loài cũng là điều dễ hiểu. Nhƣ vậy để bảo vệ các loài Lucanidae, việc bảo vệ sinh cảnh rừng là điều hết sức cần thiết.

Cũng từ số liệu trong Bảng 3.3 chúng tơi cịn thấy có 10 lồi gặp ở cả 3 kiểu

sinh cảnh: Prosopocoilus suturalis, Prosopocoilus crenulidens, Prosopocoilus

denticulatus Prosopocoilus gracilis, Prosopocoilus spineus, Dorcus mellianus, Odontolabis cuvera, Odontolabis platynota, Neolucanus parryi và Neolucanus

sinicus, chúng là những loài phân bố rộng sinh cảnh trong khu vực nghiên cứu. Có 8

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài côn trùng họ lucanidae (insecta coleoptera) tại vườn quốc gia tam đảo, vĩnh phúc (Trang 52)