Số lƣợng bệnh phẩm mang vi khuẩn khác kháng carbapenem

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sàng lọc và xác định vi khuẩn acinetobacter baumannii kháng carbapenem ở các bệnh nhân điều trị tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương năm 2017 (Trang 59 - 83)

Nhận xét: Hình 3.7, cho thấy trong số 167 mẫu bệnh phẩm phân được thu

thập tại thời điểm nhập viện, nghiên cứu đã phân lập và xác định được 39 bệnh phẩm mang các vi khuẩn khác kháng carbapenem chiếm tỷ lệ 23,3% (39/167). Trong q trình điều trị chúng tơi thu thập được tổng số 356 mẫu bệnh phẩm và xác định được 199 bệnh phẩm mang vi khuẩn khác kháng carbapenem chiếm tỷ lệ 55,9% (199/356). Đối với bệnh nhân ra viện, nghiên cứu chỉ thu thập được 16 bệnh phẩm và xác định được 8 bệnh phẩm mang vi khuẩn khác kháng carbapenem chiếm tỷ lệ 50% (8/16).

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh phẩm mang các loại vi khuẩn khác kháng carbapenem trong quá trình điều trị là cao nhất. Thời gian bệnh nhân nằm viện lâu, sử dụng kháng sinh kéo dài nên khả năng nhiễm các vi khuẩn kháng carbapenem rất cao. Bệnh nhân được thu thập mẫu bệnh phẩm hàng tuần, nên số

0 50 100 150 200 250 300 350 400

Thời điểm nhập viện Trong quá trình điều trị Ra viện 167 356 16 39 199 8 BP được thu thập BP mang các vi khuẩn khác kháng carbapenem

viện. Trong quá trình điều trị, nhiều bệnh nhân tiến triển nặng, khơng đáp ứng với kháng sinh điều trị, bội nhiễm nhiều loại vi khuẩn dẫn đến nguy cơ tử vong cao.

3.2.3. Sự phân bố của các loại vi khuẩn kháng carbapenem trong mẫu bệnh phẩm

Hình 3.8: Sự phân bố của các loại vi khuẩn kháng carbapenem ở bệnh phẩm Nhận xét: Trong tổng số 539 mẫu bệnh phẩm phân được nuôi cấy, chúng tôi

xác định được 447 chủng vi khuẩn các loại kháng carbapenem có trong mẫu bệnh phẩm phân chiếm tỷ lệ 82,9% (447/539). Tỷ lệ vi khuẩn K. pneumoniae kháng carbapenem là nhiều nhất chiếm 42,1% (227/539), E. coli 20,8% (112/539), A. baumannii kháng carbapenem là 13,9% (75/539), P. aeruginosa 2,6% (14/539), E. cloacae là 1,8% (10/539), A. nosocomialis là 1,1% (6/539), Enterobacter asburiae

là 0,4% (2/539) và Citrobacter freundii là 0,2% (1/539).

Theo nghiên cứu của tác giả Lê Xuân Ngọc, năm 2017, thì vi khuẩn A. baumannii là vi khuẩn hàng đầu gây viêm phổi 51,7% (74/143) và gần 90% các chủng này kháng carbapenem, tiếp đến là vi khuẩn P. aeruginosa 16,8% (24/143) có trên 70% các chủng kháng carbapenem, K. pneumoniae 11,2% (16/143) có

42,1% n=227 20,8% n=112 13,9% n=75 14 10 6 2 1

Klebsiella pneumoniae Escherichia coli

Acinetobacter baumannii Pseudomonas aeruginosa

Enterobacter cloacae Acinetobacter nosocomialis

khoảng 75% các chủng kháng carbapnem, và E. coli 2,8% (4/143) [8]. Kết quả của nghiên cứu này cao hơn nghiên cứu của chúng tôi.

Nghiên cứu của tác giả Đỗ Minh Thái, năm 2017 tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, cũng cho thấy căn nguyên gây viêm phổi liên quan thở máy chủ yếu là vi khuẩn Gram âm (73,7%), trong đó K. pneumonia

42,1%; P. aeruginosa 15,8%, A. baumannii 13,2% và E. coli 2,6% [15]. K. pneumoniae có tỷ lệ kháng kháng sinh cao với amoxicillin (87,5%), cefotaxime (100%), ceftriaxone (62,5%). Vi khuẩn K. pneumoniae còn nhạy cảm cao với amikacin (81,3%) và carbapenem. Tuy nhiên, vi khuẩn này đề kháng gần 40% đối với quinolone, aminoglycosid và trên 50% với cephalosporin thế hệ III. Vi khuẩn A.

baumannii kháng lại nhiều loại KS thường dùng hiện nay với tỷ lệ khá cao, kháng

trên 80% với nhóm cephalosporin thế hệ III, kháng với ciprofloxacin khoảng 80% và ngay cả với quinolone mới được sử dụng trong những năm gần đây là levofloxacin đã kháng trên 60%. Những vi khuẩn Gram âm này vẫn còn nhạy cảm với nhóm carbapenem, amikacin, piperacillin/tazobactam và colistin [15]. Vi khuẩn

K. pneumoniae có tỷ lệ cao nhất trong các vi khuẩn Gram âm, sau đó mới đến vi

khuẩn A. baumannii [15]. Nghiên cứu này tương tự như nghiên cứu của chúng tôi.

Một số nghiên cứu trong nước thì kết luận P. aeruginosa chiếm tỷ lệ cao nhất như của tác giả Phạm Thái Dũng năm 2013 (P. aeruginosa 36,2%) [1], tác giả Nguyễn Tuấn Minh năm 2008 (P. aeruginosa 35,6%, A. baumannii 23,6%) [7].

KẾT LUẬN

Từ những kết quả thu được trong q trình nghiên cứu trên chúng tơi rút ra các kết luận như sau:

1. Tỷ lệ bệnh nhân mang vi khuẩn A. baumannii kháng carbapenem là 31,4%. 2. Tỷ lệ bệnh nhân mang vi khuẩn A. baumannii kháng carbapenem chủ yếu

trong quá trình điều trị là 31,3%.

3. Bệnh nhân không chỉ mang 1 loại vi khuẩn A. baumannii kháng carbapenem mà còn mang thêm nhiều loại vi khuẩn kháng carbapenem khác là 56,9%. 4. Bệnh nhân nam mang vi khuẩn A. baumannii kháng carbapenem cao hơn

bệnh nhân nữ (nam 79%, nữ 21%).

5. Bệnh nhân mang vi khuẩn A. baumannii nhập viện chủ yếu chuyển từ bệnh viện khác đến 93,1%.

6. Tỷ lệ bệnh phẩm mang vi khuẩn A. baumannii trong quá trình điều trị là cao nhất 14,9%.

7. Tỷ lệ các loại vi khuẩn kháng carbapenem: A. baumannii: 13,9%, K. pneumoniae: 42,1%, E. coli: 20,8%, P. aeruginosa: 2,6%, E. cloacae: 1,8%, A. nosocomialis: 1,1%, E. asburiae: 0,4% và C. freundii: 0,2%.

Việc sử dụng môi trường chọn lọc CHROMagarTMmSuperCARBATM và phương pháp MALDI-TOF để xác định A. baumannii kháng carbapenem là phương pháp nhanh nhất nhằm giúp các bác sĩ lâm sàng thực hiện kịp thời các biện pháp cách ly bệnh nhân, đưa ra những cảnh báo để bác sĩ có một nhận thức cao hơn và tuân thủ các biện pháp kiểm soát nhiễm trùng để giảm thiểu sự lây lan của vi khuẩn đa kháng trong bệnh viện và cộng đồng.

KIẾN NGHỊ

Nên ứng dụng môi trường chọn lọc CHROMagarTMmSuperCARBATM để sàng lọc bệnh nhân mang vi khuẩn kháng carbapenem thành xét nghiệm thường quy tại các bệnh viện tuyến trung ương.

Sử dụng thêm kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới để xác định đường lây truyền của các vi khuẩn đa kháng thuốc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Phạm Thái Dũng (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, VK và

biến đổi nồng độ procalcitonin, protein C phản ứng ở BN viêm phổi thở máy",

Luận án Tiến sỹ Khoa học Y Dược, Học viện Quân Y.

2. Đặng Văn Ninh, Trần Văn Ngọc, Phạm Hùng Vân (2016), "Đề kháng Carbapenem của Pseudomonas aeruginosa và Acinetobacter baumannii gây

viêm phổi bệnh viện và viêm phổi thở máy tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Nguyễn Tri Phương", Hội nghị Hơ Hấp Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Đoàn Mai Phương, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hùng (2012), "Tỷ lệ, căn nguyên và tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viện Bạch Mai năm 2002-2009", Tạp chí y học Thực hành Bộ Y tế, 5 tr. 42. 4. Lê Thị Thanh Hà (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi sinh học ở bệnh

nhân nhiễm khuẩn huyết do Acinetobacter", Luận án Tiến sĩ Y học, Viện nghiên

cứu khoa học Y - Dược lâm sàng 108.

5. Nguyễn Văn Kính (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng

kháng sinh tại Việt Nam, GARP Việt Nam, http://benhnhietdoi.vn" CDDEF,

GARP Việt Nam.

6. Lê Thị Anh Thư, Nguyễn Phúc Tiến, Đặng Thị Vân Trang (2008), "Đánh giá khả năng đề kháng kháng sinh của các căn nguyên gây nhiễm khuẩn bệnh viện",

Tạp chí Y học thực hành, 594 pp. 19-23.

7. Nguyễn Tuấn Minh (2008), "Nghiên cứu vi khuẩn sinh beta-lactamase hoạt phổ

rộng gây nhiễm khuẩn hô hấp ở bệnh nhân thở máy", Luận văn Thạc sỹ Y học,

Học viện Quân Y.

8. Lê Xuân Ngọc (2017), "Đặc điểm dịch tễ học viêm phổi liên quan thở máy ở trẻ

ngoài tuổi sơ sinh tại khoa Hồi sức-cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung Ương", Luận

9. Nguyễn Đắc Trung, Nguyễn Thị Huyền (2017), "Đặc điểm kháng kháng sinh của các chủng Acinetobacter baumannii phân lập tại Thái Nguyên", Tạp Chí Y Dược học Quân sự, 2, tr. 40-44.

10. Nguyễn Phú Hương Lan, Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Đinh Nguyễn Huy Mẫn (2012), "Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của Acinetobacter và Pseudomonas phân lập tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh năm

2010", Thời sự Y học TP HCM, 3 (69), tr. 9-12.

11. Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư (2008), "Tỷ lệ mắc và các yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện ở miền Bắc Việt Nam, 2006- 2007", Tạp chí y học lâm sàng, 6.

12. Đoàn Mai Phương (2009), "Vấn đề chất lượng của xét nghiệm đánh giá sự đề kháng kháng sinh và số liệu tại Việt Nam", Hội nghị đầu tiên của GARP.

13. Ngơ Thị Hồng Phương (2013), "Tình hình kháng kháng sinh của Acinetobacter

baumannii phát hiện được tại viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 47 tr. 112-118.

14. Bộ Y tế (2013), "Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc".

15. Đỗ Minh Thái (2017), "Nghiên cứu xác định căn nguyên vi khuẩn và mức độ kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn ở bệnh nhân thở máy có viêm phổi",

Tạp Chí Y Dược học Quân sự, 4 tr. 132-139.

16. Phạm Thị Ngọc Thảo (2010), "Đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí

Minh, 14 (2), tr. 348-352.

17. Trương Anh Thư (2008), "Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố nguy cơ tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2006", Tạp chí y học lâm sàng, 6 tr. 51-56. 18. Trần Xuân Chương, Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), "Nghiên cứu đặc điểm

đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh và kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viện Trung ương Huế 2009-2010", Tạp chí Y Dược học, Đại Học

19. Nguyễn Vũ Trung (2009), "Acinetobacter", Vi khuẩn Y học, Nhà xuất bản giáo dục, Đại Học Y Khoa Hà Nội, tr. 319-336.

20. Văn Đình Tráng, Nguyễn Vũ Trung, Nguyễn Văn Kính (2011), "Nghiên cứu mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các chủng Acinetobacter baumannii phân lập tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương năm 2009", Tạp chí Y học thực hành, 781 tr. 41-44.

TIẾNG ANH

21. A.Mehta, V.D.Rosenthal, Y.Mehta, M.Chakravarthy, S.K.Todi (2007), "Device- associated nosocomial infection rates in intensive care units of seven Indian cities. Findings of the International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC)", Journal of Hospital Infection, 67 (2), pp. 168-174.

22. Alan P. Johnson, Neil Woodford (2013), "Global spread of antibiotic resistance: the example of New Delhi metallo-β-lactamase (NDM)-mediated carbapenem resistance", Journal of medical microbiology, 62 (4), pp. 499-513.

23. Alexandr Nemec, Lenka Křížová, Martina Maixnerová, Laure Diancourt, Tanny J. K. van der Reijden, Sylvain Brisse, Peterhans van den Broek, Lenie Dijkshoorn (2008), "Emergence of carbapenem resistance in Acinetobacter baumannii in the Czech Republic is associated with the spread of multidrug-

resistant strains of European clone II", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 62 (3), pp. 484-489.

24. Allison McGeer, Beverly Campbell, T.Grace Emori, Walter J. Hierholzer, Marguerite M. Jackson, Lindsay E. Nicolle, Carla Peppier, Amersolo Rivera (1991), "Definitions of infection for surveillance in long-term care facilities",

American journal of infection control, 19 (1), pp. 1-7.

25. Amato-Gauci, Andrew (2007), "Annual Epidemiological Report on

Communicable Diseases in Europe: Report on the status of communicable diseases in the EU and EEA/EFTA countries", European Centre for Disease

26. Ana Maria Gonzalez-Villoria, Veronica Valverde-Garduno (2016), "Antibiotic- resistant Acinetobacter baumannii increasing success remains a challenge as a

nosocomial pathogen", Journal of pathogens.

27. Andrew P. Tomaras, Caleb W. Dorsey, Richard E. Edelmann, Luis A. Actis (2003), "Attachment to and biofilm formation on abiotic surfaces by

Acinetobacter baumannii: involvement of a novel chaperone-usher pili

assembly system", Microbiology, 149 (12), pp. 3473-3484.

28. Anong Kiddee, Kanit Assawatheptawee, Anamai Na-udom, Pornpit Treebupachatsakul, Apirath Wangteeraprasert, Timothy R. Walsh, Pannika R. Niumsup (2018), "Risk factors for gastrointestinal colonization and acquisition of carbapenem-resistant Gram-negative bacteria among patients in intensive care units in Thailand", Antimicrobial agents and chemotherapy, pp. AAC.

00341-18.

29. Anton Y. Peleg, Harald Seifert, David L. Paterson (2008), "Acinetobacter

baumannii: Emergence of a Successful Pathogen", Clinical microbiology reviews, 21 (3), pp. 538-582.

30. Antonella Mencacci, Claudia Monari, Christian Leli, Luca Merlini, Elena De Carolis, Antonietta Vella, Maria Cacioni, Sara Buzi, Emanuela Nardelli, Francesco Bistoni, Maurizio Sanguinetti, Anna Vecchiarelli (2012), "Typing of Nosocomial Outbreaks of Acinetobacter baumannii by Use of Matrix-Assisted

Laser Desorption Ionization–Time of Flight Mass Spectrometry", Journal of clinical microbiology, 51 (2), pp. 603-606.

31. Anucha Apisarnthanarak, Uayporn Pinitchai, Kanokporn Thongphubeth, Chananart Yuekyen, David K. Warren, Victoria J. Fraser (2008), "A multifaceted intervention to reduce pandrug-resistant Acinetobacter baumannii

colonization and infection in 3 intensive care units in a Thai tertiary care center: a 3-year study", Clinical infectious diseases, 47 (6), pp. 760-767.

32. APIC (2010), "Guide to the Elimination of Multidrug-resistant Acinetobacter

33. C Wendt, B Dietze, E Dietz, H Rüden (1997), "Survival of Acinetobacter baumannii on dry surfaces", Journal of clinical microbiology, 35 (6), pp. 1394-

1397.

34. C.Tenover Fred (2006), "Mechanisms of antimicrobial resistance in bacteria",

American journal of infection control, 34 (5), pp. S3-S10.

35. Caruso, Pedro MD, PhD; Denari, Silvia PhD; Ruiz, Soraia A. L. RT; Demarzo, Sergio E. MD, PhD; Deheinzelin, Daniel MD, PhD (2009), "Saline instillation before tracheal suctioning decreases the incidence of ventilator-associated pneumonia", Critical care medicine, 37 (1), pp. 32-38.

36. Caterina Mammina, Celestino Bonura, Anna Rita Vivoli, Francesca Di Bernardo (2013), "Co-colonization with carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae and Acinetobacter baumannii in intensive care unit patients",

Scandinavian journal of infectious diseases, 45 (8), pp. 629-634.

37. Caterina Mammina, Daniela Maria Palma, Celestino Bonura, Aurora Aleo, Teresa Fasciana (2012), "Epidemiology and clonality of carbapenem-resistant

Acinetobacter baumannii from an intensive care unit in Palermo, Italy", BMC research notes, 5 (1), pp. 365.

38. Claudia Reinheimer, Volkhard A. J. Kempf, Katalin Jozsa, Thomas A. Wichelhaus, Michael Hogardt, Fiona O’Rourke, and Christian Brandt (2017), "Prevalence of multidrug-resistant organisms in refugee patients, medical tourists and domestic patients admitted to a German university hospital", BMC infectious diseases, 17 (1), pp. 17.

39. CLSI (2017), "Performance standards for Antimicrobial Susceptibility Testing;

Twenty-first informational supplement. M100-S26. 27th edition, 2017",

Washington, D.C.

40. Delphine Girlich, Patrice Nordmann (2015), "CHROMagar Acinetobacter

medium for detection of carbapenemase-producing Acinetobacter spp. strains

41. Dongeun Yong, Mark A. Toleman, Christian G. Giske, Hyun S. Cho, Kristina Sundman, Kyungwon Lee, Timothy R. Walsh (2009), "Characterization of a New Metallo-β-Lactamase Gene, blaNDM-1, and a Novel Erythromycin Esterase Gene Carried on a Unique Genetic Structure in Klebsiella pneumoniae Sequence Type 14 from India", Antimicrobial agents and chemotherapy, 53

(12), pp. 5046-5054.

42. EARS-Net (2014), Annual epidemiological report: Antimicrobial resistance and healthcare-associated infections.

43. Eric J. McGrath, Teena Chopra, Nahed Abdel-Haq, Katherine Preney (2015), "An Outbreak of Carbapenem-Resistant Acinetobacter baumannii Infection in a Neonatal Intensive Care Unit: Investigation and Control", Infection Control & Hospital Epidemiology, 32 (1), pp. 34-41.

44. EUCAST (2012), "Breakpoint Tables for Interpretation of MICs ans Zone Diamters", The European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing. 45. Federico Perez, Andrea M. Hujer, Kristine M. Hujer, Brooke K. Decker, Philip

N. Rather, Robert A. Bonomo (2007), "Global Challenge of Multidrug-Resistant

Acinetobacter baumannii", Antimicrobial agents and chemotherapy, 51 (10), pp.

3471-3484.

46. Francisco Higuera, Manuel Sigfrido Rangel-Frausto, Victor Daniel Rosenthal, Jose Martinez Soto (2007), "Attributable Cost and Length of Stay for Patients With Central Venous Catheter—Associated Bloodstream Infection in Mexico City Intensive Care Units A Prospective, Matched Analysis", Infection Control & Hospital Epidemiology, 28 (1), pp. 31-35.

47. Gerischer Ulrike (2008), Acinetobacter molecular biology.

48. Harald Seifert, Hilmar Wisplinghoff (2008), "Molecular Epidemiology of

Acinetobacter Species", pp. 61-83.

49. Hassan AhmedKhan, AftabAhmad, RiffatMehboob (2015), "Nosocomial infections and their control strategies", Asian pacific journal of tropical

50. Hee Young Yang, Hee Joo Lee, Jin Tae Suh, and Kyeong Min Lee (2009), "Outbreaks of Imipenem Resistant Acinetobacter baumannii producing OXA-23 β-lactamase in a Tertiary Care Hospital in Korea", Yonsei medical journal, 50

(6), pp. 764-770.

51. Hellen Gelband, Molly Miller, Petrie, Suraj Pant, Sumanth Gandra, Jordan Levinson, Devra Barter, Andrea White and Ramanan Laxminarayan (2015), "The state of the world's antibiotics 2015", Wound Healing Southern Africa, 8

(2), pp. 30-34.

52. Hilmar Wisplinghoff, Michael B. Edmond, Michael A. Pfaller, Ronald N. Jones, Richard P. Wenzel, Harald Seifert (2000), "Nosocomial Bloodstream Infections Caused by Acinetobacter Species in United States Hospitals: Clinical Features,

Molecular Epidemiology, and Antimicrobial Susceptibility", Clinical infectious diseases, 31 (3), pp. 690-697.

53. Rohini J. Manuel, Gee Yen Shin, N.Farrag, Richard Holliman (2003), "Endemic carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii in a London hospital", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 52 (1), pp. 141-142.

54. Ines Zollner-Schwetz, Elisabeth Zechner, Elisabeth Ullrich, Josefa Luxner, Christian Pux, Gerald Pichler, Walter Schippinger, Robert Krause and Eva Leitner (2017), "Colonization of long term care facility patients with MDR- Gram-negatives during an Acinetobacter baumannii outbreak", Antimicrobial Resistance & Infection Control, 6 (1), pp. 49.

55. J. F. Turton, S. N. Gabriel, C. Valderrey, M. E. Kaufmann, T. L. Pitt (2007), "Use of sequence‐ based typing and multiplex PCR to identify clonal lineages of outbreak strains of Acinetobacter baumannii", Clinical microbiology and

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sàng lọc và xác định vi khuẩn acinetobacter baumannii kháng carbapenem ở các bệnh nhân điều trị tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương năm 2017 (Trang 59 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)