Sơ đồ các khu vực phản ứng khi UCG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng áp dụng cơ chế phát triển sạch nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong khai thác than đồng bằng sông hồng (Trang 37 - 39)

Nguồn: Dự án thử nghiệm khí hố than ngầm dưới lòng đất UCG, Cơng ty Năng lượng Sơng Hồng, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Khác với khí hố trong các thiết bị trên mặt đất, khí hố dưới lịng đất mang những đặc điểm sau:

Khơng có sự dịch chuyển của chất đốt; sự cháy của than xảy ra theo sự chuyển đổi vung cháy (tứ dưới lên), cùng với nó là sự chuyển đổi của các khu vực khí hố (khu vực phản ứng trùng lặp, khu vực chưng khô, khu vực di chuyển của khí). Trong q trình cháy của vỉa than, dưới tác dụng của áp lực đất đá bao quanh, tại khu vực đất đá vách sẽ xảy ra dịch chuyển, sạt lở, tạo khoảng trống về phía gương lị. Vì vậy, kích cỡ và cấu trúc của kênh phản ứng ln ln được đảm bảo.

Khơng có các vách ngăn khí, vì thế trong q trình cháy có sự tham gia khơng chỉ của hơi nước được giải phóng từ than, mà cịn hơi nước từ đất đá bao quanh và cả nước ngầm.

Kênh phản ứng tiếp xúc trực tiếp với vỉa than, nhờ đó tạo điều kiện cho quá trình nhiệt phân rã than xảy ra.

Khoảng cách giữa các lỗ khoan trong thực tế dài hơn nhiều lần khoảng cách cho phép của khu vực phản ứng.

Thành phần và nhiệt lượng của khí thu hồi phụ thuộc vào thành phần của luồng khí lưu thổi vào kênh phản ứng và chất lượng than, đồng thời phụ thuộc vào điều kiện địa chất và thế nằm của vỉa than [4].

1.2.2. Công nghệ Thu hồi và lƣu trữ các-bon

1.2.2.1. Khái niệm

Thuật ngữ “thu hồi và lưu trữ các-bon” (CCS) dùng để chỉ nhóm các cơng nghệ giúp giảm lượng khí thải CO2 từ các nguồn phát sinh chủ yếu, qua đó làm giảm tác động tới q trình biến đổi khí hậu. Thay vì thải vào bầu khí quyển để lượng CO2 tích tụ mỗi ngày, cơng nghệ CCS thực hiện thu hồi và sau đó lưu trữ

khí này trong các “kho chứa”. Lĩnh vực then chốt nghiên cứu trong tương lai là cơng tác nghiên cứu khí hóa than ngầm với việc thu giữ và niêm cất khí CO2 tại chỗ [21].

Với q trình đốt cháy khí hy-đrơ-các-bon, UCG sản sinh ra lượng CO2. Nhưng, tương ứng với các khu vực có khả năng triển khai công nghệ này là những địa điểm có có thể cơ lập được một lượng vơ cùng lớn khí CO2 trong quá trình hình thành địa chất dưới lòng đất. UCG cũng tăng khả năng lưu trữ các lượng khí CO2 trong các chính các vỉa than. Lượng khí thốt ra cùng lúc đó có thể được hút ra khỏi lịng đất và những phụ phẩm sẽ được tách ra. Khí CO2 sau

đó có thể được đưa lại xuống các lỗ trống lịng đất gần đó [21].

1.2.2.2. Q trình thu hồi, lưu trữ các-bon

Quy trình CCS hồn chỉnh bao gồm bốn bước cơ bản: 1) thu CO2 từ nhà máy điện hoặc các nguồn tập trung khác; 2) vận chuyển CO2 đến địa điểm lưu

trữ thích hợp; 3) bơm CO2 vào các kho chứa ngầm; 4) giám sát quá trình bơm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng áp dụng cơ chế phát triển sạch nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong khai thác than đồng bằng sông hồng (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)