Thu hồi, vận chuyển và lưu trữ các-bon

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng áp dụng cơ chế phát triển sạch nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong khai thác than đồng bằng sông hồng (Trang 40 - 41)

Nguồn: IPCC, Special Report on Carbon Dioxide Capture and Storage, 2005

Theo số liệu thống kê của Viện CCS Toàn cầu, hiện có tổng cộng khoảng 56 dự án đang thực hiện hoặc đang trong giai đoạn lập kế hoạch với tổng tiềm năng thu hồi khoảng 85 triệu tấn CO2/năm. Các dự án này được thực hiện tại các nước Mỹ (20), Canada (7), Braxin (1), Anh (5), Hà Lan (1), Na Uy (2), Úc (3), Trung Quốc (12), Hàn Quốc (2), Ả Rập Sauri (1), Các tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất (1), Algeria (1).

Thu hồi các-bon

Năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí tự nhiên được tạo trong quá trình đốt cháy. Khí CO2 là một sản phẩm phụ của quá trình này.

nào, bao gồm nhiệt điện than, sản xuất dầu mỏ, khí đốt cũng như vật liệu cơng nghiệp như xi măng, sắt, thép, bột giấy. Trong thực tế, trên thế giới, các ngành công nghiệp phát thải CO2 lớn đã áp dụng công nghệ thu hồi trong nhiều thập kỷ nay. Giai đoạn đầu tiên của CCS là thu hồi CO2. Muốn thu hồi CO2, phải tách được CO2 với các thành phần khí khác. Nói chung, có ba loại cơng nghệ dùng để

tách CO2 là thu khí trước khi đốt, thu khí sau khi đốt và thu khí nhờ đốt nhiên liệu bằng oxy tinh khiết. Cụ thể như sau [21]:

Thu hồi CO2 trước quá trình đốt cháy

Quá trình đốt trước sẽ chuyển đổi nhiên liệu thành một hỗn hợp khí hydro và CO2. Hydro được tách ra và có thể bị cháy mà khơng sản sinh bất kỳ lượng khí CO2 nào cịn CO2 có thể được nén để vận chuyển.

Thu hồi trước khi đốt được sử dụng trong các q trình cơng nghiệp nhưng chưa được chứng minh trong các dự án phát điện quy mô lớn hơn nhiều lần. Các bước chuyển đổi nhiên liệu cần thiết cho quá trình đốt cháy trước phức tạp hơn các q trình đốt cháy sau, vì vậy cơng nghệ này khó áp dụng cho các nhà máy điện hiện có.

Thu khí trước khi đốt làm tăng nồng độ CO2 của dịng khí, địi hỏi thiết bị nhỏ hơn và các dung môi khác nhau với nhu cầu năng lượng tái sinh thấp hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng áp dụng cơ chế phát triển sạch nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong khai thác than đồng bằng sông hồng (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)