Cây giống Michelia citrata

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phân bố, sinh thái, sinh học và hiện trạng bảo tồn của loài giổi chanh – michelia citrata (noot chalermglin) q n vu n h xia tại xã tùng vài, huyện quản bạ, tỉnh hà giang 11 (Trang 72)

4.3.3. Định hƣớng một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát triển loài Michelia

citrata

Thực tế tiềm năng bảo tồn loài Giổi Chanh tại khu vực Tùng Vài là rất lớn. Hiện tại các cá thể trưởng thành trong khu vực rừng Thảo quả được chính người dân giữ lại để tạo bóng che mát cho Thảo quả. Tuy nhiên cũng cần một số biện pháp cụ thể và cần thực hiện nhanh chóng, nhằm duy trì và bảo tồn có hiệu quả lồi Giổi chanh.

- Khu vực này có thể bảo tồn nguyên vị các cá thể cây mẹ và xây dựng thành rừng cây giống để cung cấp hạt giống lâu dài phục vụ cho nhân giống và bảo tồn lồi. Cần tiếp tục tìm kiếm, đánh giá, ghi lại vị trí, đánh số cây mẹ, theo dõi thời gian ra quả, quả chín để tiến hành thu hạt.

- Tiến hành thu hạt, gieo ươm, chăm sóc, tạo cây giống để trồng bảo tồn loài. - Đối với các cây nảy mầm trong nương Thảo quả cần khuyến cáo nên giữ lại, không chặt khi làm cỏ. Trong trường hợp cần tỉa thưa cho nương Thảo quả, các gia đình nên thu các cây mầm khi còn nhỏ, trồng lại trong bầu ươm để tạo cây giống. Các cây giống này khi đạt tiêu chuẩn sẽ được trồng lại trong rừng phục vụ cho bảo tồn nguyên vị (in situ).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Sau khi tiến hành nghiên cứu loài Giổi chanh – Michelia citrata tại khu rừng ba xã Cao Mã Pờ - Tả Ván – Tùng Vài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1/ Bổ sung thêm dẫn liệu về đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của lồi

Michelia citrata (Noot. & Chalermglin) Q. N. Vu & N. H. Xia.

2/ Phát hiện, khẳng định phân bố của loài Giổi chanh tại 03 địa điểm ở Việt Nam là Hà Giang (Quản Bạ: Tùng Vài), Gia Lai (Kbang: Kon Hà Nừng), Lâm Đồng (Đam Rông: Đạ K‟Nàng). Tại khu vực nghiên cứu Cao Tả Tùng, Giổi chanh phân bố rải rác trong rừng trồng Thảo quả và Hương thảo, với 6 tuyến điều tra chúng tôi chỉ bắt gặp 31 cá thể của loài, bị phân tách thành các nhóm nhỏ (có số lượng khoảng 10 cá thể).

3/ Lần đầu tiên đánh giá tình trạng bảo tồn loài Giổi chanh tại Việt Nam. Sau khi tham khảo các tài liệu, đánh giá theo tiêu chí của IUCN phiên bản 10.1 năm 2013, chúng tơi xếp lồi Giổi chanh - Michelia citrata (Noot. & Chalermglin) Q. N. Vu & N. H. Xia vào thứ hạng Nguy cấp EN B2ab(i-v);C2a(i);D. Tại khu vực nghiên cứu cũng như trên cả nước, loài Giổi chanh vẫn tiếp tục bị khai thác sử dụng, đồng thời nơi sống bị tàn phá, các quần thể bị phân cắt mạnh, cây con hầu như khơng có khả năng tái sinh.

4/ Làm rõ khả năng nảy mầm và tái sinh của Giổi chanh. Khả năng nảy mầm ngồi tự nhiên của Giổi chanh tốt, với 12/48 ơ điều tra phát hiện cây nảy mầm, nảy mầm trong tán tốt hơn ngoài tán, tại khu vực nghiên cứu phát hiện 43 cây nảy mầm. Tuy nhiên tình trạng tái sinh của Giổi chanh lại rất thấp, cây tái sinh quanh gốc cây mẹ gần như khơng có, chỉ bắt gặp 3 cây tái sinh trên 48 ô nghiên cứu. Các cây tái sinh đều ở tình trạng tốt, nhưng khơng đủ để trở thành thế hệ kế cận. Nguyên nhân của tình trạng trên là do các cá thể Giổi chanh mọc trên đất trồng Thảo quả, theo tập quán làm cỏ hàng năm cho Thảo quả, bà con đều dọn sạch tầng thảm, vì thế chặt bỏ và phá hết các cây tái sinh.

5/ Thử nghiệm nhân giống hữu tính lồi Giổi chanh bằng hạt. Chúng tơi tiến hành xử lý, gieo trồng 360 hạt Giổi chanh thu được tại vườn ươm địa phương được quản lý bởi ông Chương Quang Ngán, cộng tác viên với Trung tâm Bảo tồn Thực vật tại thôn Bản Thăng, xã Tùng Vài, huyện Quản Bạ, Hà Giang. Nay thu được 280 cây giống, 140 cây đã được đem trồng thử nghiệm ngoài tự nhiên, 140 cây được giữ trong bầu tại vườn ươm, tiếp tục theo dõi làm nguồn cây giống trồng rừng sau này.

KIẾN NGHỊ

1/ Đối với khu nghiên cứu Cao Tả Tùng, các cây mẹ và cây mầm trong nương Thảo quả cần khuyến cáo giữ lại, không nên chặt khi làm cỏ Thảo quả. Trong trường hợp cần tỉa thưa cho nương Thảo quả, các gia đình nên thu các cây mầm khi cịn nhỏ, trồng lại trong bầu ươm để tạo cây giống. Các cây giống này khi đạt tiêu chuẩn sẽ được trồng lại trong rừng hay trồng rặm tại những nơi trống trong nương Thảo quả phục vụ cho bảo tồn nguyên vị.

2/ Đây là lồi có giá trị kinh tế và khoa học cần phải được tiếp tục điều tra nghiên cứu đầy đủ và toàn diện hơn trên cả nước để thu thập các dẫn liệu khoa học về sinh thái, sinh học, nảy mầm, tái sinh ngoài tự nhiên.

3/ Tại Hà Giang, cần lập hồ sơ theo dõi và giám sát về sinh học các cá thể của loài nhằm bảo tồn nguyên vẹn tại các khu phân bố làm cơ sở khoa học để xây dựng hồ sơ vườn giống để đề nghị được công nhận vườn giống cấp quốc gia tại thôn Bản Thăng, xã Tùng Vài, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang phục vụ cho bảo tồn và phát triển bền vững.

4/ Thực hiện các nghiên cứu chuyên sâu, đặc biệt là nghiên cứu về điều kiện sinh thái, điều kiện gieo trồng, nghiên cứu nhân giống hữu tính, trồng bảo tồn tại chỗ để có thêm dẫn liệu xây dựng quy trình nhân giống và gieo trồng, nhằm bảo tồn chuyển vị và lập hồ sơ đề xuất loài Giổi chanh là cây trồng rừng bản địa tại hệ sinh thái núi đá vôi của tỉnh Hà Giang và các vùng có điều kiện sinh thái tương tự tại Việt Nam.

5/ Hiện nay vẫn còn các các thể Giổi chanh tồn tại ngoài tự nhiên bị khai thác, cần có sự quan tâm của chính quyền, sự tham gia của người dân trong việc bảo tồn loài. Xây dựng các dự án bảo tồn, tuyên truyền cho người dân, đặc biệt xây dựng được các vườn ươm địa phương, với sự tham gia tích cực của người dân trong việc thu thập, gieo trồng phục vụ bảo tồn loài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Bá (2007), Hình thái học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. Nguyễn Bá (2009), Giáo trình thực vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, II,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực

vật), NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013), Thông tư số 40/2013/TT- BNNPTNT, Ban hành danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của Công ước về bn bán quốc tế các lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học năm 2011, Hà Nội.

7. Nguyễn Anh Diệp (chủ biên) (2007), Nguyên tắc phân loại sinh vật, NXB

Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

8. Lê Trọng Đạt (2010), Báo cáo Khảo sát loài Voọc mũi hếch Rhinophithecus avunculus tại khu vực rừng Tùng Vài – Tả Ván – Cao Mã Pờ huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang năm 2010, Báo cáo chưa xuất bản của FFI, Hà

Nội.

9. Nguyễn Tiến Hiệp (2014), Chuyên đề 4: Nghiên cứu về khả năng tái sinh tự nhiên, khả năng tạo hạt và nảy mầm tại Lâm Đồng (2 loài Kim giao núi đất và Hoàng đàn giả), Đề tài TN3/T15, Hà Nội.

10. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. 11. FFI (2011), Kế hoạch hành động bảo tồn loài Voọc mũi hếch và Ngọc lan dựa

vào địa phương tại vùng rừng ba xã Cao Mã Pờ - Tả Ván – Tùng Vài,

12. Nguyễn Sinh Khang (2011), Nghiên cứu và bảo tồn hai lồi Thơng bị đe dọa:

Bách vàng việt – Cupressus vietnamensis (Farjon & Hiep) Silba và

Thông đỏ bắc – Taxus chinensis (Pilg.) Rehder ở khu Bảo tồn thiên

nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ,

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

13. Phan Kế Lộc (1998), “Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam, kết quả kiểm kê thành phần lồi”, Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng, (2), tr. 10-15. 14. Vũ Quang Nam, Xia Nianhe (2010), “Bổ sung loài Michelia fulva Chang et B.

L. Chen (Họ Mộc lan – Magnoliaceae) cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 32(2), tr. 63-67.

15. Vũ Quang Nam, Xia Nianhe (2011), “Bổ sung loài Michelia citrata (Noot. &

Chalermglin) Q. N. Vu & N. H. Xia (Họ Mộc lan – Magnoliaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 33(4), tr. 42-44.

16. Vũ Quang Nam (2013), “Họ Ngọc lan (Magnoliaceae): Hệ thống và phân loại học”, Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ năm, tr. 162-168.

17. Tô Văn Thảo (2003), Nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh học và tình trạng

bảo tồn tự nhiên (in-situ) của loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn,

huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lâm

nghiệp, Hà Nội.

18. Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

19. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

20. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

21. Nguyễn Quang Vĩnh (2012), Đánh giá hiện trạng bảo tồn các loài thực vật thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) tại Vườn quốc gia Phong Nha -

Kẻ Bàng, Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội.

22. Vụ Khoa học Công nghệ (1994), Kỹ thuật trồng một số loài cây rừng, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội.

Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

23. Baillon, H.E. (1866), “Memoire sur family des Magnoliacees”, Andansonia,

7(1-16), pp. 65-69.

24. Blume, C.L. von. (1825), “Bijdragen tot de Flora van Nederlandsch Indie”,

Batavia.

25. Candolle, A. De. (1824), Prodromus Systematis Naturalis, Parissi.

26. Chalermglin P. & Nooteboom H. P. (2007), “A new species of and a new combination in Magnolia (Magnoliaceae)”, Blumea, 52, pp. 559-562. 27. Chevalier, A. (1918), “Magnoliacées”, Bull. Écon. Indochine, pp. 790-792. 28. Dandy, J.E. (1927), “The Genera of Magnoliaceae”, Kew Bull, 7, pp. 257-264. 29. Dandy, J.E. (1964), “Magnoliaceae”, In: J. Hutchinson (ed.), The genera of

Flowering Plants, Dicotyledons, Oxford, pp. 50-57.

30. Dandy, J.E. (1974), “Magnoliaceae Juss”, In: J. Praglowski (ed.), World Pollen Spore Flora, 3, Almqvist & Wiksell, Stockholm, pp. 1-5.

31. Dandy, J.E. (1978), A revised survey of the genus Magnolia together with Manglietia and Michelia, In: N.G. Treseder, Magnolias, Faber & Faber,

London, pp. 29-37.

32. De Loureiro, J. (1790), Flora Cochinchinensis, Lissabon, Ulyssipone, pp. 346- 348.

33. Figlar R. B. (2004), Classification of Magnoliaceae, Magnolia Society

International.

34. Finet, A. and F. Gagnepain (1906), “Magnoliacees”, Bull. Soc. Bot. France,

35. Gagnepain, F. (1938), “Magnoliacees”, In: P. H. Humbert (ed.), Fl. Indo- Chine, Suppl. 1. Masson & Cie, Paris, pp. 29-59.

36. Gagnepain, F. (1939), “Magnoliacees Nouvelles ou Litigieuses”, Notul. Syst.

8(1), pp. 63-66.

37. Harris J. G., Harris M. W. (2001), Plant identification terminology: an illustrated glossary, Spring lake Publishing, USA.

38. Hooker, J. D. & T. Thomson (1855), Fl. Brit. Indica 1: Magnoliaceae. W. Pamplin, Lobdon, pp. 72-82.

39. IUCN (2013), Guidelines for Using the IUCN Red List Categories and Criteria: version 10.1, Gland, Switzerland and Cambridge, UK.

Available at

http://www.iucnredlist.org/documents/RedListGuidelines.pdf.

40. Jussieu De A. L. (1789), “Magnoliae”, Genera Plantarum, pp. 280-282,

Parisiis.

41. Kevin J. G. & Richard A. F. (2009), The sizes of species’ geographic ranges,

Journal of Applied Ecology, 46, pp. 1-9.

42. Lecomte M. H. (1907), Flore Générale de L’Indo-Chine, I, pp. 29-42. 43. Linnaeus, C. (1753), Species Plantarum, Holmiae, Stockholm.

44. Nooteboom H. P. (1985), “Notes on Magnoliaceae with a revision of Pachylarnax and Elmerrillia and the Malesian species of Manglietia and Michelia”, Blumea 31, pp. 65-121.

45. Nooteboom H. P. (2000), “Different looks at the classification of the Magnoliaceae”, In: Y. H. Law, H. M. Fan, Z. Y. Chen, Q. G. Wu, Q. W. Zeng (eds.), Proc. Internat. Symp. of Family Magnoliaceae, Science Press, Beijing, pp. 26-38.

46. Nooteboom H. P. & Chalermglin P. (2009), “The Magnoliaceae of Thailand”,

Thai For. Bull. (Bot.), 37, pp. 121.

47. Parmentier, P. (1895), “Histoire des Magnoliacées”, Scien. Bull., Paris, pp.

48. Plumier, C. (1703), Nova Plantarum Americanarum Genera, pp. 38. 49. Takhtajan A. (2009), Flowering Plants, Russia, St. Petersburg.

50. Vu Quang Nam (2011), Taxonomic Revision of the Family Magnoliaceae from

Vietnam, Thesis of Doctorate, Graduate University of The Chinese

Academy of Sciences, Guangzhou.

51. Xia Nianhe, Liu Yuhu, Nooteboom H. P. (2008), “Magnoliaceae”, Flora of China, 7, pp. 48-91.

52. Xia Nianhe, Liu Yuhu, Nooteboom H. P. (2009), “Magnoliaceae”, Flora of China: illustration, 7, pp. 54-107. Trang web 53. http://www.tropicos.org 54. http://plants.jstor.org 55. http://www.magnoliasociety.org/ 56. http://www/botanicus.org/ 57. http://www.henriettes-herb.com/eclectic/dmna/magnolia.html 58. http://www.iucn.org

PHỤ LỤC 1

BIỂU ĐIỀU TRA CÁC CÁ THỂ TRƢỞNG THÀNH

Tên loài nghiên cứu: ...................Loại rừng:......................Tàn che chung..................

Địa hình: .....................................Độ dốc:...........................Đá mẹ:..............................

Tên đất:........................................Khu vực:........................Tọa độ:..............................

Ngày điều tra:..............................Người thực hiện:......................................................

PHỤ LỤC 2

BIỂU ĐIỀU TRA Ô TIÊU CHUẨN 7 CÂY

Tên loài nghiên cứu: ...................Loại rừng:......................Tàn che chung..................

Địa hình: .....................................Độ dốc:...........................Đá mẹ:..............................

Tên đất:........................................Khu vực:........................Tọa độ:..............................

Ngày điều tra:..............................Người thực hiện:......................................................

TT Tên cây D1.3 Hvn DT Sinh trƣởng Khoảng cách Cây tâm Cây số 1 Cây số 2 Cây số 3 Cây số 4 Cây số 5 Cây số 6

PHỤ LỤC 3

BIỂU ĐIỀU TRA TÁI SINH QUANH GỐC CÂY MẸ

Tên cây mẹ: .............................. Loại rừng:........................Tàn che chung................. Khu vực:..................................... Trong/ngoài tán:...................................................... Ngày điều tra:............................. Người thực hiện:......................................................

TT ô TT cây

Số cây tái sinh Sinh trƣởng

Nguồn gốc N < 0,5 m 0,5 -1 m > 1 m Chồi Hạt

PHỤ LỤC 4

HỒ SƠ THƠNG TIN LỒI

Michelia citrata (Noot. & Chalermglin) Q. N. Vu & N. H. Xia

1. Thông tin cơ bản 1a. Tên khoa học

Michelia citrata (Noot. & Chalermglin) Q. N. Vu & N. H. Xia

1b. Basionym

Magnolia citrata Noot. & Chalermglin spec. nov., Blumea 52(3): 559-562. 2007

1c. Tên tiếng Việt phổ thông

Giổi chanh, Giổi xanh quả to

1d. Tên địa phƣơng khác: Tên Thái Lan

Champi chang

2. Vị trí lồi

2a. Bộ 2b. Họ 2c. Chi

Magnoliales - Ngọc lan Magnoliaceae - Ngọc lan Michelia L.

3. Phân bố

- Phân bố thế giới: Bắc và Đông Bắc Thái Lan (Chiềng Mai, Nan, Loei) - Phân bố trong nƣớc: Hà Giang (Quản Bạ, Tùng Vài); Gia Lai (Kbang,

Kon Hà Nừng); Lâm Đồng (Đam Rông, Đạ K‟Nàng)

Tỉnh Huyện Độ vĩ bắc Độ kinh đông

Hà Giang Quản Bạ Tùng Vài 230 02‟ 42‟‟ 1040 52‟15‟‟ Gia Lai Kbang Sơn La 14°11‟11.0" 108° 39‟21.9" Lâm Đồng Đam Rông Đạ K‟Nàng 12008‟42‟‟ 108019‟42‟‟

4. Đánh giá phân hạng

(Đối với các taxa bị đe doạ (các taxa được đánh giá ở các thứ hạng CR, EN và VU) thì phải ghi rõ các tiêu chuẩn, tiêu chuẩn phụ ghi nhận chúng (VD: A2c+3c; B1ab(iii,iv)). Đối với taxa ở thứ hạng NT, cần ghi nhận tiêu chuẩn gần đạt tới của chúng. Tích (X) vào một trong các thứ hạng sau:)

Sử dụng “Guidelines for Using the IUCN Red List Categories and Criteria” phiên bản 10.1 tháng 9/2013, tải về ngày 25/02/2014.

Extinct (EX)

Extinct in the Wild (EW) Critically Endangered (CR)

X Endangered (EN) EN B2ab(i-v);C2a(i);D

Vulnerable (VU) Near Threatened (NT) Least Concern (LC) Data Deficient (DD) Not Evaluated (NE)

Sách đỏ Việt Nam 2007: Chưa đánh giá IUCN Redlist (May 2014): Chưa đánh giá

5. Lý do để đánh giá đƣa loài vào Danh sách Đỏ

(Ghi nhận các lý do tại sao lại đánh giá để đưa loài vào thứ hạng và tiêu chuẩn như trên, bao gồm thông tin, dẫn liệu về số lượng quần thể hoặc phạm vi phân bố, nhận định, dẫn tới kết luận theo các tiêu chuẩn. Đối với thứ hạng NT cần chỉ ra tiêu chuẩn gần đạt tới của chúng và đối với thứ hạng DD cần giải thích sự thiếu thơng tin về lồi đó)

Căn cứ vào các dẫn liệu thu thập được qua khảo sát và tài liệu tham khảo, đối chiếu với các tiêu chí của các thứ hạng trong Sách Đỏ của IUCN thấy:

- Loài đạt tiêu chuẩn A4 về độ suy giảm quần thể (≥ 30%) theo tiêu chí quan sát trực tiếp (a) của thứ hạng Sẽ nguy cấp VU.

- Loài đạt tiêu chuẩn B2 về phạm vi nơi cư trú (AOO < 500 km2), khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự phân bố, sinh thái, sinh học và hiện trạng bảo tồn của loài giổi chanh – michelia citrata (noot chalermglin) q n vu n h xia tại xã tùng vài, huyện quản bạ, tỉnh hà giang 11 (Trang 72)