Phương pháp phân tích và định loại mẫu vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và đặc trưng phân bố của kiến (hymenoptera formicidae) tại thạch thất, hà nộ (Trang 28 - 31)

CHƯƠNG 2 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.2. Phương pháp phân tích và định loại mẫu vật

Mẫu vật thu được sẽ được bảo quản trong các lọ đựng mẫu chứa cồn 75% và phân tích tại Phịng thí nghiệm Đa dạng sinh học, Bộ mơn Động vật Không xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Quá trình định loại sử dụng các dụng cụ hỗ trợ như: kính lúp soi nổi Zeiss Stemi DV4, kính hiển vi, panh, kim nhọn, hộp đĩa petri, …

Hình 2.7. Phân tích mẫu vật tại phịng thí nghiệm

(Nguồn: Vũ Xuân Trường)

Việc phân loại kiến dựa vào các đặc điểm hình thái, màu sắc, kích thước và giải phẫu của kiến theo các tài liệu của Hölldobler và Wilson (1990) [46], Bolton (1994) [24]. Khái quát các đặc điểm giải phẫu bên ngoài của kiến được sử dụng trong việc định loại được thể hiện trong các Hình 2.8 → 2.11:

22

2.8A

2.8B

Hình 2.8. Sơ đồ cấu tạo cơ thể kiến

(Shattuck, 2012 – dẫn theo Antwiki) [83]

2.10A 2.10B

2.10C 2.10D

Hình 2.10.Các đặc điểm hình thái phần đầu của kiến khi nhìn trực diện

(Bolton, 1994) [24]

(2.10A,B,D- Phần nửa trước của đầu (không bao gồm anten); 2.10B-Tồn bộ đầu (khơng bao gồm anten trái).

2.9A

.

2.9B

.

Hình 2.9. Sơ đồ cấu tạo phần đầu kiến

24

Sau khi sắp xếp các mẫu vật thành các nhóm khác nhau dựa trên đặc điểm về hình thái và giải phẫu ngồi của kiến, để thuận tiện cho việc định loại, kiến còn được làm tiêu bản khô giúp phân biệt dễ hơn với các đặc điểm hình thái với mỗi lồi hình thái 03 tiêu bản (nếu có các đẳng cấp kiến khác nhau thì mỗi loại cũng làm 03 tiêu bản, tùy vào lượng mẫu thu được) (Phụ lục 2). Các mẫu vật còn lại được bảo quản trong các ống thủy tinh (đường kính 10mm, cao 50mm) và chứa cồn 75%, có đầy đủ etiket, nút bông, cho cùng các mẫu cùng một điểm thu mẫu vào một lọ lớn, đổ cồn 75% ngập ống.

Quá trình định loại kiến được thực hiện như sau: Xác định tên phân họ → Xác định tên giống → Xác định tên lồi, có sử dụng các tài liệu về định loại và mô tả của Bolton (1994) [24], Fisher và Cover (2007) [43], Wild (2007) [72], Eguchi và cộng sự (2011, 2014) [40, 42], Shattuck và Marsden (2013) [64], Baccaro và cộng sự (2015) [21], Satria và cộng sự (2015) [63], Borowiec (2016) [25], Hosoishi và Ogata (2016) [47], …

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và đặc trưng phân bố của kiến (hymenoptera formicidae) tại thạch thất, hà nộ (Trang 28 - 31)