Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và đặc trưng phân bố của kiến (hymenoptera formicidae) tại thạch thất, hà nộ (Trang 31 - 35)

CHƯƠNG 2 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Số liệu được tổng hợp, phân tích và xử lý trên phần mềm Excel 2016 và Primer V6.

Trong các mẫu định lượng, ngoài việc xác định tên lồi chúng tơi cịn đếm số lượng cá thể của mỗi lồi có trong từng bẫy. Dựa vào các số liệu thu được, chúng tơi

Hình 2.11 Các đặc điểm hàm trên bên trái của kiến

tính các chỉ số đa dạng sinh học trong từng sinh cảnh như chỉ số phong phú loài của Margalef (d), chỉ số đa dạng sinh học của Fisher () và chỉ số đa dạng của Shannon- Weiner (H'), đồng thời tính chỉ số tương đồng Bray – Curtis (BCij) giữa các sinh cảnh với nhau dựa vào phần mềm Primer V6. Các chỉ số khác như độ thương gặp (C) và độ phong phú (n’) được tính bằng phần mềm Excel 2016.

Các chỉ số được sử dụng:

Độ thường gặp (C) (theo Vũ Quang Mạnh (2004) và Nguyễn Trí Tiến (1994) [7,

9]): dùng để đánh giá mức độ thường gặp của loài.

C (%) = ni

N . 100

Trong đó: C là độ thường gặp của loài; ni là số điểm thu mẫu gặp loài i; N là tổng số điểm thu mẫu. Đánh giá mức độ thường gặp của loài như sau:

C > 75% Loài rất thường gặp; C = {50,1% - 75%} Loài thường gặp; C = {25% - 50%} Lồi ít gặp; C < 25% Lồi rất ít gặp.

Độ phong phú (n’) (theo Vũ Quang Mạnh (2004) [7]): dùng để đánh giá mức độ

ưu thế của lồi.

n′(%) =ni

N . 100

Trong đó: n’ là độ phong phú của loài i;

ni là Số lượng cá thể của loài i trong mẫu điều tra;

26

Đánh giá mức độ ưu thế của loài như sau:

n’ >10% Loài rất ưu thế n’ = {5,1% - 10%} Loài ưu thế

n’ = {2,0% - 5,0%} Loài ưu thế tiềm tàng n’ < 2,0% Lồi khơng ưu thế

Chỉ số đa dạng loài Margalef (d) (theo Dyke (2008) [32]): dùng để xác định tính

đa dạng hay độ phong phú về loài của quần xã.

𝑑 = 𝑆 − 1 log(N)

Trong đó: d là chỉ số phong phú loài Margalef; S là tổng số loài trong mẫu;

N là tổng số lượng cá thể trong mẫu. Chỉ số d thấp khi đa dạng về loài thấp và ngược lại.

Chỉ số đa dạng sinh học Fisher () (theo Longino (2000) [52]): dùng để so sánh

sự đa dạng ở các khu vực khác nhau và thời gian khác nhau.

𝑆 = 𝛼 . 𝑙𝑛(1 +N

α)

Trong đó: S là số lượng loài trong mẫu; N là số lượng cá thể trong mẫu;

 là chỉ số đa dạng loài của quần xã.

Chỉ số  thấp khi đa dạng về loài thấp và ngược lại; chỉ số  không phụ thuộc vào kích thước mẫu.

Chỉ số đa dạng Shannon-Wiener (H’) (theo Longino (2000) [52]):

𝐻′ = ∑ (𝑛𝑖 𝑁. ln ( 𝑛𝑖 𝑁)) 𝑆 𝑖=1

Trong đó: H’ là chỉ số đa dạng sinh học Shannon-Wiener;

ni là số cá thể có trong mỗi lồi; mức độ phong phú của mỗi loài; N là tổng số cá thể;

S là tổng số lồi; độ giàu có của lồi;

𝑝𝑖 = 𝑛𝑖

𝑁 là mức độ phong phú tương đối của mỗi loài.

Đánh giá mức độ đa dạng sinh học của sinh cảnh nghiên cứu như sau: H’ > 3 Đa dạng sinh học tốt và rất tốt H’ = {2 – 3} Đa dạng sinh học trung bình khá H’ = {1 – 2} Đa dạng sinh học trung bình kém H’ < 1 Đa dạng sinh học kém

Chỉ số tương đồng Bray – Curtis (BCij) (theo Somerfield (2008) [65]): Sự tương

đồng về thành phần loài giữa các khu vực nghiên cứu được xác định bằng chỉ số tương đồng Bray – Curtis, theo công thức:

BCij= 100 . (1 −∑|𝑛𝑖𝑘 − 𝑛𝑗𝑘| ∑|𝑛𝑖𝑘+ 𝑛𝑗𝑘|)

Trong đó: BCij là chỉ số tương đồng Bray – Curtis giữa mẫu i và mẫu j; nik là số cá thể của loài k trong mẫu i;

njk là số cá thể của loài k trong mẫu j.

Chỉ số Bray – Curtis giữa các khu vực nghiên cứu càng cao thì mức độ tương đồng càng lớn.

Đánh giá mức độ tương đồng của các sinh cảnh nghiên cứu như sau: BCij = {0 – 20%} Gần nhau rất ít

BCij = {21% – 40%} Gần nhau ít BCij = {41% – 60%} Gần nhau BCij = {61% – 80%} Gần nhau nhiều BCij > 80% Giống nhau

28

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và đặc trưng phân bố của kiến (hymenoptera formicidae) tại thạch thất, hà nộ (Trang 31 - 35)