Hệ sợi các chủng nấm khi ni cấy trên giá thể thóc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh học của một số đại diện thuộc họ nấm tán pluteaceae ở một số vùng sinh thái chính của việt nam (Trang 61)

Nhìn chung các chủng khi ni cấy trên mơi trường cấp II đều đạt được tốc độ

mọc cao hơn trên mơi trường ni cấy thuần khiết ở 35o

C (Hình 3.38). Đây là điểm khá khác biệt so với các loại nấm khác. Hầu hết các lồi nấm đều có tốc độ mọc trên môi trường nuôi cấy thuần khiết cao hơn trên giá thể ni trồng, có thể kể ra như lồi nấm trắng mọc cụm Lyophyllum sp. có tốc độ mọc trên mơi trường thạch khoai

tây đạt 165 m/h trong khi trên mơi trường mùn cưa có bổ sung dinh dưỡng sợi nấm đạt tốc độ mọc 130 m/h hay ở các chủng nấm hương Lentilula edodes, tốc độ mọc trên môi trường thạch đạt 104 - 170 m/h trong khi trên môi trường nhân giống cấp II tốc độ mọc chỉ đạt 54 - 58 m/h.

Hình 3.38. Đồ thị so sánh tốc độ mọc của các chủng nấm trên môi trƣờng agar và trên giá thể thóc ở 35o

C

Về sự hình thành hậu bào tử, các chủng vẫn có lượng hậu bào tử và màu sắc hậu bào tử giống như trên môi trường nuôi cấy thuần khiết, với ưu thế thuộc về chủng V1 và chủng V4.

3.4.3. Nghiên cứu sợi nấm các chủng Volvariella volvacea

Sau khi quan sát hệ sợi các chủng nấm nghiên cứu trên kính hiển vi và trên môi trường thạch. Các kết quả nghiên cứu cho thấy hệ sợi của tất cả các chủng đều có màu trắng sữa hay trắng trong, có vách ngăn, bên trong các hệ sợi đều quan sát thấy các hạt nội chất, ở các sợi nấm già có thể thấy khơng bào rất rõ và khơng quan sát thấy có khố đúng như tài liệu đã mơ tả. Chiều rộng sợi nấm có kích thước khá đồng đều ở cả 4 chủng, biến đổi trong phạm vi 3 - 10 m (Hình 3.39).

Tốc độ mọc (µm/h)

Hình 3.39. Sợi nấm Volvariella volvacea trên kính hiển vi thƣờng

Một giống nấm là tốt khi tơ nấm gần như đồng nhất về màu sắc và hình dạng, sợi tơ mọc khoẻ, thẳng và chia nhánh đều; ít xuất hiện những dạng tơ xấu như rối bơng, móc câu, đổi màu... Tơ của giống tốt thường mọc dày, bò sát mặt thạch. Một khi khối sợi tơ chuyển màu, kết màng ở vách ống nghiệm, bịch giống hoặc tiết chất dịch đục, màu vàng thì đó là biểu hiện của sợi nấm đã trở lên già và được gọi là lão hố. Trong các thí nghiệm nghiên cứu sự mọc ở 3 mức nhiệt độ chúng tôi nhận thấy hệ sợi của cả 4 chủng đều xuất hiện sợi nấm khơng khí trong đó chủng V1 có hệ sợi mang nhiều sợi nấm khơng khí hơn cả, sau khi mọc kín mặt thạch, các sợi nấm mọc bám tiếp lên thành bình khoảng 4 - 6 cm tạo thành một lớp màng mỏng; ở hai chủng V2 và V3, sự xuất hiện sợi nấm khơng khí là tương đương nhau và ít hơn chủng V1, các sợi nấm cũng bám lên thành bình khoảng 3 - 4 cm, khơng hình thành màng, các sợi nấm mọc thẳng, bám sát bề mặt thạch; chủng V4 xuất hiện ít sợi khơng khí hơn, sợi nấm leo bám lên thành bình rất ngắn, chỉ khoảng 1 cm và khơng hình thành màng nấm trên thành bình. Như vậy, từ đặc điểm sợi nấm có thể thấy chủng V1 là chủng tốt hơn cả trong số 4 chủng nghiên cứu.

3.4.4. Nghiên cứu sự hình thành bào tử nấm của các chủng Volvariella volvacea

* Bào tử vơ tính

Bào tử vơ tính cịn gọi là hậu bào tử hay bào tử áo, thuộc dạng sinh sản thứ hai của nấm rơm bên cạnh sự sinh sản hữu tính bằng bào tử đảm. Khi quan sát trên môi trường nuôi cấy thuần khiết, chúng tơi nhận thấy các bào tử vơ tính được hình thành

trên các cành mang bào tử. Ở giai đoạn non, các bào tử này đều có dạng hình trứng, khơng màu và dần trở thành dạng hình cầu, khi già có màu đỏ, bên trong chứa rất nhiều nội chất với hai lớp màng bao bọc. Các chủng nấm nghiên cứu đều xuất hiện hậu bào tử với mức độ khác nhau (Hình 3.40).

Hình 3.40. Bào tử vơ tính của Volvariella volvacea dƣới kính hiển vi thƣờng

Dưới kính hiển vi điện tử qt có độ phóng đại 1000 - 1500 lần, bào tử vơ tính của cả 4 chủng khơng có sự khác nhau đáng kể, chúng đều có bề mặt nhẵn, kích thước cũng gần như nhau và khơng có sự khác biệt rõ ràng. Hậu bào tử các chủng

đều có dạng hình cầu, kích thước bào tử khá lớn với đường kính đạt 40 - 54,2 m

(hình 3.41).

Hình 3.41. Bào tử vơ tính của Volvariella volvacea dƣới kính hiển vi điện tử qt (Độ phóng đại 1000 lần)

* Bào tử hữu tính

Bào tử hữu tính (bào tử đảm) là dạng sinh sản chủ yếu ở các lồi nấm ăn trong đó có nấm rơm. Chúng có rất nhiều hình dạng, kích thước, màu sắc khác nhau và

đặc trưng cho từng loài, từng chủng. Thơng qua bào tử hữu tính, chúng ta có thể dễ dàng phân biệt được sự khác nhau giữa các lồi hay giữa các chủng trong lồi.

Hình 3.42. Bào tử đảm và tiểu bính của Volvariella volvacea dƣới kính hiển vi thƣờng

Trên mũ nấm, bào tử đảm được hình thành trên bề mặt các phiến nấm với mật độ rất lớn, khi non có màu trắng và chuyển sang màu hồng khi già. Khi chín, các bào tử này được phóng ra như khói toả với màu vàng nâu giống như gỉ sắt.

Hình 3.43. Bào tử hữu tính của Volvariella volvacea dƣới kính hiển vi điện tử qt (Độ phóng đại 5000 lần)

Trên kính hiển vi quang học, các bào tử hữu tính có dạng hình trứng, hơi nhọn một đầu và đều có màu đỏ (Hình 3.42).

Trên kính hiển vi điện tử quét với độ phóng đại từ 5000 - 10000 lần, bào tử hữu tính có dạng hình elip đến hình trứng, bề mặt nhẵn, kích thước 6 - 7 x 4 - 5 m (hình 3.43).

KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1/ Bộ mẫu nấm thuộc họ Nấm tán Pluteaceae ở một số vùng sinh thái của Việt Nam đã được thu thập bao gồm khoảng 30 mẫu. Thành phần loài nấm thuộc họ này đã ghi nhận của Việt Nam là 23 loài gồm 15 loài thuộc chi Pluteus và 8 loài thuộc chi Volvariella; có 7 lồi mới ghi nhận cho khu hệ nấm lớn Việt Nam, 1 loài Pluteus sp. chưa xác định được tên khoa học. Đã tiến hành mơ tả đặc điểm hình thái

và hiển vi của 22 lồi có kèm theo tài liệu dẫn.

2/ Các loài nấm thuộc họ Pluteaceae đều có đặc điểm hình thái và hiển vi riêng biệt bao gồm phiến đính tự do; đảm bào tử màu hồng thịt, khơng có góc cạnh; liệt bào trên bào tầng ở Pluteus và Volvariella; riêng bao gốc chỉ bắt gặp ở Volvariella với các dạng khác nhau.

3/ Về mặt sinh thái phần lớn các loài đều sống trên gỗ với 13 loài, 8 loài sống trên đất; 1 loài vừa sống trên rơm rạ mục và trên đất.

4/ Về ý nghĩa kinh tế của nấm thuộc họ Pluteaceae, có 11 lồi nấm ăn được trong đó 1 lồi là Pluteus salicinus tuy có thể ăn được nhưng cũng có tác dụng thần kinh phân lập, 12 lồi cịn chưa rõ tác dụng.

5/ Khi nghiên cứu 4 chủng nấm rơm Volvariella volvacea có khả năng nuôi

trồng cho thấy tốc độ mọc và thời gian hình thành hậu bào tử nhanh nhất ở 35o

C. Tốc độ mọc trên thạch đạt 264,55 - 595,24 m/h; trên môi trường nhân giống cấp 2 ở

35oC, các chủng có tốc độ mọc nhanh hơn trên mơi trường thạch, đạt 537,63 - 641,03

m/h. Chủng V1 phân lập từ tự nhiên có tốc độ mọc, độ dày sợi nấm cũng như khả năng hình thành hậu bào tử cao hơn so với các chủng nấm rơm đang nuôi trồng phổ biến hiện nay.

6/ Hệ sợi của các chủng Volvariella volvacea có màu trắng sữa hay trắng

trong, có vách ngăn, khơng có khố, đường kính 3-10 m. Hậu bào tử của các chủng

này có hình cầu đến trái xoan, đường kính 40-54,2 m. Bào tử đảm xuất hiện dưới

HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Dựa trên các kết quả đã đạt được trong nghiên cứu, để góp phần đưa những kết quả này áp dụng một cách có hiệu quả trong thực tiễn sản xuất, chúng tơi xin kiến nghị một số vấn đề sau:

1/ Tiếp tục thu mẫu, bảo tồn nguồn gen các loài thuộc họ Pluteaceae.

2/ Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá các đặc tính sinh học và đa dạng di truyền của các chủng nấm mọc hoang dại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Ngô Anh (2003), Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở Thừa Thiên Huế,

Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Trần Đông Anh, Trịnh Tam Kiệt (2012), “Nghiên cứu thành phần loài và đặc

điểm sinh học của một số đại diện thuộc họ nấm tán Pluteaceae”, Tạp chí Di

truyền & ứng dụng – Chuyên san Công nghệ Sinh học, số 8, tr. 130-137.

3. Phan Huy Dục (2001), “Nấm lớn (Macromycetes) ở Vườn quốc gia Tam Đảo -

Vĩnh Phú”, Hội thảo quốc tế Sinh học, Hà Nội, Tập 1, tr. 86-93.

4. Nguyễn Thị Đức Huệ (2000), Góp phần nghiên cứu nấm lớn ở một số địa điểm trong tỉnh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa

học, Đại học Huế. Thừa Thiên Huế.

5. Trịnh Tam Kiệt (1966), Sơ bộ điều tra nghiên cứu các lồi nấm ăn và nấm độc

chính ở một số vùng miền Bắc Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học

Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội.

6. Trịnh Tam Kiệt (1970), Những dẫn liệu về khu hệ nấm lớn vùng Đông Bắc Tam Đảo, Báo cáo khoa học, Khoa Sinh vật, Trường Đại học Tổng hợp Hà

Nội, lần thứ X, Hà Nội.

7. Trịnh Tam Kiệt (1977), Những yếu tố hình thành khu hệ nấm lớn miền Bắc Việt Nam và các nhóm sinh thái của chúng, Báo cáo khoa học Khoa Sinh học,

Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội.

8. Trịnh Tam Kiệt (1977), Đặc điểm khu hệ nấm phá gỗ tre ở Việt Nam, Báo cáo

khoa học - Chuyên đề bảo quản gỗ, Hà Nội.

9. Trịnh Tam Kiệt (1977), Góp phần nghiên cứu hệ nấm Heterobasidiomycetidae

ở Việt Nam, Báo cáo khoa học - Hội nghị Thực vật Việt Nam lần thứ nhất, Hà

10. Trịnh Tam Kiệt (1978), Những dẫn liệu về hệ nấm sống trên gỗ vùng Nghệ An, Báo cáo khoa học - Hội thảo khoa học Khoa Sinh học, Trường Đại học

Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội.

11. Trịnh Tam Kiệt (1978), “Đặc điểm khu hệ nấm lớn sống trên gỗ và tre của Việt Nam”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 10, tr. 20-25.

12. Trịnh Tam Kiệt (1980), “Vị trí của nấm trong sinh giới và hệ thống của chúng

theo quan điểm hiện đại”, Tạp chí Sinh học, Tập 2(4), tr. 11-15.

13. Trịnh Tam Kiệt, Ngơ Anh (1982), Góp phần nghiên cứu khu hệ nấm Bình Trị

Thiên, Thơng báo khoa học Đại học Huế.

14. Trịnh Tam Kiệt, Phan Huy Dục (1984), “Góp phần nghiên cứu họ nấm mực

Coprinaceae Rose ở vùng Hà Nội”, Tạp chí Sinh học, Tập VI(2), tr. 31-32

15. Trịnh Tam Kiệt, Vũ Mai Liên, Đoàn Văn Vệ (1986), Sinh học và kỹ thuật nuôi

trồng nấm ăn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh lục nấm lớn Việt Nam, Nhà xuất bản Nông

nghiệp, Hà Nội.

17. Trịnh Tam Kiệt, Ngơ Anh, U. Grafe, H. Dưrfelt (2000), “Những dẫn liệu bổ

sung về thành phần lồi và hóa các hợp chất tự nhiên của khu hệ nấm lớn Việt Nam”, Báo cáo khoa học - Hội nghị Sinh học Quốc gia: Những vấn đề nghiên

cứu cơ bản trong sinh học, Hà Nội, tr. 247-250.

18. Trịnh Tam Kiệt, Herich Dörfelt (2001), “Các taxon mới ghi nhận cho khu hệ

nấm Việt Nam và ý nghĩa của hệ thống sinh thái của chúng”, Hội thảo Quốc tế

Sinh học, Hà Nội, Tập 1, tr. 132-135.

19. Trịnh Tam Kiệt (2001), “Nghiên cứu chi nấm Wolfiporia Ryv. & Gilbin ở Việt

Nam”, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng - Chuyên san Công nghệ Sinh học, tr. 60-62.

20. Trịnh Tam Kiệt và các tác giả (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam (phần Nấm), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Thị Tam Bảo (2004), “Nghiên cứu dưới chi Elfwingia

và chi Tomophagus ở Việt Nam”, Tạp chí Di truyền và ứng dụng - Chuyên san

Công nghệ sinh học, pp. 114-118.

22. Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Thị Tam Bảo (2004), “Nghiên cứu chi Phellilus ở Việt

Nam“, Tạp chí Di truyền và ứng dụng- Chun san Cơng nghệ sinh học, pp. 119-123.

23. Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Thị Tam Bảo (2004), “Nghiên cứu thành phần loài nấm

đa niên thuộc họ Coriolaceae”, Tạp chí Di truyền và ứng dụng-Chuyên san Công nghệ sinh học, pp. 124-127.

24. Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Tam Bảo (2008), “Thành phần lồi nấm dược liệu của

Việt Nam”, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng - Chuyên san Công nghệ Sinh

học, số 4, tr. 39-42.

25. Trịnh Tam Kiệt, Phan Văn Hợp (2008), “Nghiên cứu thành phần loài và đặc

điểm sinh học của chi nấm ly của Việt Nam”, Tạp chí Di truyền học và ứng

dụng - Chuyên san Công nghệ Sinh học, số 4, tr. 29-31.

26. Trịnh Tam Kiệt (2010), “Hệ thống của nấm tới các taxon lớn theo quan điểm

hiện đại”, Tạp chí Di truyền & ứng dụng – Chuyên san Công nghệ Sinh học, số 6, tr. 72-77.

27. Trịnh Tam Kiệt (2011), Nấm lớn ở Việt Nam, Tập 1 (Tái bản lần thứ 2), Nhà

xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

28. Trịnh Tam Kiệt (2012), Nấm lớn ở Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất bản Khoa học

tự nhiên và Công nghệ.

29. Trịnh Tam Kiệt, Trần Đông Anh, Trịnh Tam Anh (2012), “Một số loài nấm tán mới ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam”, Tạp chí Di truyền & ứng dụng –

Chuyên san Công nghệ Sinh học, số 8, tr. 111-116.

30. Lê Văn Liễu (1977), Một số nấm ăn được và nấm độc ở rừng, Nhà xuất bản

31. Đoàn Văn Vệ, Trịnh Tam Kiệt (2008), “Nghiên cứu thành phần loài nấm Mộc

nhĩ Auricularia của Việt Nam”, Tạp chí Di truyền & ứng dụng – Chuyên san

Công nghệ Sinh học, số 4, tr. 47-51.

32. Đoàn Văn Vệ, Trịnh Tam Kiệt (2008), “Nghiên cứu thành phần loài nấm Ngân

nhĩ Tremella của Việt Nam”, Tạp chí Di truyền & ứng dụng – Chuyên san Công nghệ Sinh học, số 4, tr. 52-55.

33. Cổ Đức Trọng, Trịnh Tam Kiệt (2012), “Một số loài nấm mới thu thập ở Nam

Bộ và Đà Lạt – Lâm Đồng”, Tạp chí Di truyền & ứng dụng – Chuyên san Công nghệ Sinh học, số 8, tr. 117-123.

TIẾNG ANH

34. Ahlawat O. P., Pardeep Gupta, Shwet Kamal, Dhar B. L. (2010), “Variability

in intra-specific and monosporous isolates of Volvariella volvacea based on

enzyme activity, ITS and RAPD”, Indian J Microbiol, 50(2), pp. 192-198.

35. Aime Catherine M., Matheny Brandon P. Henk Daniel A. and all (2006), “An

overview of the higher level classification of Pucciniomycotina based on combined analyses of nuclear large and small subunit rDNA sequences”,

Mycologia, 98(6), pp. 896-905.

36. Dutta A. K., Pradhan P., Roy A., Acharya K. (2011), “Volvariella of West Bengal, India I.”, Researcher, 3(6), pp. 13-17.

37. Hawksworth D. L., Kirk P. M., Sutton B. C. and Pegler D. N. (1995), Ains- worth and Bisby's Dictionary of the Fungi, 8th ed., International Mycological Institute, Kew.

38. Justo A., Castro M. L. (2007a), “An annotated checklist of Pluteus in the

Iberian Peninsula and Balearic Islands”, Mycotaxon, 102: 231-234.

39. Justo A., Castro M. L. (2010), “An annotated checklist of Volvariella in the

Ibe rian Peninsula and Balearic Islands”, Mycotaxon, 112: 271-273.

40. Justo A., Vizzini A., Minnis A. M., Menolli N. Jr., Capelari M., Rodriguez O.,

the Pluteaceae (Agaricales, Basidiomycota): taxonomy and character evolution”, Fungal Biology, XXX, pp. 1-20.

41. Justo A., Minnis A. M., Ghignone S., Menolli N. Jr., Capelari M., Rodriguez

O., Malysheva E., Contu M., Vizzini A. (2011), “Species recognition in

Pluteus and Volvopluteus (Pluteaceae, Agaricales): morphology, geography

and phylogeny”, Mycol Progress, 10, pp. 453-479.

42. Kauffman C. H. (1918), The Agaricaceae of Michigan, Vol. 1. Wynkoop

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh học của một số đại diện thuộc họ nấm tán pluteaceae ở một số vùng sinh thái chính của việt nam (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)