1.2. Than hoạt tính
1.2.3. Đặc điểm, tính chất của SiC
SiC là một loại vật liệu cacbon đƣợc phịng Hóa lí bề mặt của Viện Hóa học- Viện KHCN Việt Nam nghiên cứu của nghiên cứu, tổng hợp vật liệu làm chất mang các phân tử nano bạc ứng dụng trong khử khuẩn, làm vật liệu lọc nƣớc. Với hệ thống mao quản và bề mặt riêng lớn, vật liệu Si-C hi vọng sẽ là một chất mang nano bạc tốt, có hoạt tính khử khuẩn cao.
Trong nghiên cứu của mình các cán bộ phịng Hóa lý bề mặt đã sử dụng trấu làm nguyên liệu để tổng hợp SiC. Trấu là nguồn phế thải nông nghiệp, hiện tại vẫn chƣa đƣợc xử lý hiệu quả. Thµnh phần của vỏ trấu chiếm một l-ợng lớn là các chất hữu cơ: 70-85%
(lignin, cellulose, đ-ờng) và phần còn lại là silic, vì vậy trấu rất thích hợp để tổng hợp vật
liệu Si-C. Mặt khác nếu khối lƣợng mẫu Si-C phải tổng hợp khá lớn vì vậy việc tìm nguồn nguyên liệu giá thành rẻ sẽ giảm đƣợc giá thành sản xuất. Trấu hiện nay đang là nguồn phế thải gây ơ nhiễm mơi trƣờng vì thế việc sử dụng trấu làm nguyên liệu sẽ góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng và có thêm nguồn thu nhập cho ngƣời nông dân cũng nhƣ tạo ra những vật liệu có giá trị ứng dụng trong thực tế.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy vật liệu tồn tại dƣới cấu trúc mao quản trung bình ở dạng mao quản rất rộng và thành tƣờng mao quản lớn [22, 23, 38, 47]. Vật liệu có thành phần khung xƣơng chủ yếu là Silic và Cacbon có độ bền nhiệt cao. Hệ thống vi mao quản của vật liệu có mật độ cao, diện tích bề mặt khoảng 294 m2/g.
Vật liệu Si-C tổng hợp đƣợc có một hệ thống mao quản trung bình với kích thƣớc tƣơng đối đồng đều khoảng 3-4 nm và một hệ mao quản trung bình khác với mật độ nhỏ
từ 10-50 nm.
Sự tồn tại của Cácbon trong thành phần mẫu Si-C với hàm lƣợng khoảng 67% về khối lƣợng. 33% khối lƣợng cịn lại của vật liệu có thể đặc trƣng cho thành phần silic trong mẫu Si-C nghiên cứu.