Khảo sát khả năng khử khuẩn của vật liệu dựa trên phƣơng pháp đếm khuẩn lạc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và đánh giá khả năng khử khuẩn của vật liệu nano bạc mang trên than hoạt tính (Trang 40 - 42)

Khác với phƣơng pháp đếm trực tiếp, phƣơng pháp này cho phép xác định số lƣợng vi sinh vật còn sống hiện diện trong mẫu. Do vậy phƣơng pháp này gọi là phƣơng pháp đếm

khuẩn lạc (colony count). Phƣơng pháp này cho phép định lƣợng chọn lọc vi khuẩn.

2.4.1. Khử trùng dụng cụ và môi trường

* Khử trùng môi trường, dụng cụ bằng nồi hấp áp lực.

Phƣơng pháp này dựa trên nguyên tắc làm gia tăng nhiệt độ bằng hơi nƣớc bão hòa dƣới một áp suất lớn hơn áp suất khí quyển. Phƣơng pháp này cho phép diệt cả tế bào sinh dƣỡng lẫn bào tử của vi sinh vật.

Trình tự sử dụng: Bổ sung nƣớc ở đáy nồi đến vạch quy định. Xếp dụng cụ và vật liệu cần khử trùng vào giá. Đậy kín nắp nồi hấp, mở van thơng hơi giữa hai nồi, bật công tắc điện đun nồi hấp, khi nhiệt độ lên 80o

C hay 0,5 atm mở từ từ van xả để đuổi hết khơng khí ra khỏi nồi.

* Khử trùng dụng cụ thủy tinh bằng phương pháp nhiệt độ khô.

Các đĩa Petri thủy tinh, ống hút thủy tinh bền với nhiệt có thể đƣợc khử trùng bằng phƣơng pháp sấy ở 180oC khoảng 2h trong tủ sấy. Trong trƣờng hợp này các ống hút cần đƣợc nhét nút bông không thấm nƣớc ở đầu hút. Đĩa Petri thủy tinh, ống hút, các dụng cụ khử trùng khác đƣợc gói kín bằng giấy nhơm trƣớc khi sấy. Các ống hút có thể đƣợc đặt chung trong một ống bằng thép không gỉ trƣớc khi cho vào tủ sấy.

2.4.2 Quy trình của phương pháp đếm khuẩn lạc

Sau đây là quy trình thao tác xác định mật độ tế bào bằng phƣơng pháp đếm khuẩn lạc. Pha loãng mẫu theo dãy thập phân:

Mẫu đƣợc pha loãng tuần tự thành các nồng độ thập phân 1/10, 1/100, 1/1000…mỗi bậc pha loãng là 1/10 đƣợc thực hiện bằng cách dùng 1ml mẫu (hoặc dung dịch có nồng độ pha lỗng trƣớc đó) thêm vào 9ml nƣớc hoặc môi trƣờng trong một ống nghiệm. Sau khi lắc kỹ sẽ đƣợc độ pha lỗng 1/10. Có thể tiến hành bằng các thể tích khác ví dụ: 0,5 ml + 4,5 ml trong ống nghiệm hoặc 0,1 ml + 0,9 ml trong ống eppendorf. Để pha loãng 100 lần có thể thực hiện bằng cách tổ hợp 0,1 ml + 9,9 ml hay 0,05 ml + 0,495 ml. Thông thƣờng cần thực hiện dãy nhiều nồng độ pha loãng bậc 10 liên tiếp để đƣợc nồng độ pha lỗng thích hợp.

*Tạo hộp trải hay hộp đổ

Sau khi tạo hộp ta ủ ở thời gian, nhiệt độ thích hợp.

*Tính tốn kết quả

Mật độ tế bào vi sinh vật trong mẫu ban đầu tính từ số liệu của độ pha lỗng Di đƣợc tính theo cơng thức là:

Mi (CFU/ml) = Ai × Di/V

Trong đó Ai là số khuẩn lạc trung bình/ đĩa, Di là độ pha loãng và V là dung tích huyền phù tế bào cho vào mỗi đĩa (ml).

Mật độ trung bình Mi trong mẫu ban đầu là trung bình cộng của Mi ở các nồng độ pha lỗng khác nhau.

Cơng thức nêu trên đƣợc áp dụng khi cả hai đĩa của cùng một độ pha lỗng cho số khuẩn lạc thích hợp. Nhƣ vậy, khi chỉ có một độ pha lỗng thì cặp đĩa cho số lƣợng khuẩn lạc thích hợp (25 - 250 khuẩn lạc/đĩa) đó chính là mật độ của vi sinh vật trong mẫu. Nếu có 2 hay nhiều mẫu pha lỗng mà mỗi độ pha lỗng đều có cặp đĩa cho số lƣợng khuẩn lạc thích hợp thì mật độ vi sinh trong mẫu là trung bình cộng của các Mi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và đánh giá khả năng khử khuẩn của vật liệu nano bạc mang trên than hoạt tính (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)