KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và quản lý rơm rạ theo định hướng phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 36)

3.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Sóc Sơn - Hà Nội

3.1.1. Vị trí địa lý

Sóc Sơn là Huyện ngoại thành của Thủ đô Hà Nội, bao gồm 26 đơn vị hành chính, có trung tâm huyện là Thị trấn Sóc Sơn, cách trung tâm Thủ đơ Hà Nợi 35 km theo quốc lộ 3: Hà Nội - Thái Nguyên - Cao Bằng, với tổng diện tích đất tự nhiên là: 30.651,24 ha. Địa hình nằm trong vùng chuyển tiếp từ vùng núi Tam Đảo xuống đồng bằng Sông Hồng, là một huyện trung du, đồi núi, địa hình đa dạng, phức tạp, có đợ dốc thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

- Phía Đơng giáp 2 tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh - Phía Tây giáp huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc - Phía Nam giáp huyện Đơng Anh - Hà Nợi - Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên

Huyện Sóc Sơn là đầu mối giao thông nối liền thủ đô Hà Nội với các khu công nghiệp, các trung tâm, dịch vụ lớn trong khu vực tam giác kinh tế phía Bắc, các tỉnh phía Bắc và Đơng Bắc nước ta như quốc lộ 2, quốc lộ 3, quốc lộ 18, các tuyến đường sắt đi các tỉnh phía bắc, đường thuỷ…. Do đó huyện Sóc Sơn có rất nhiều lợi thế cho giao lưu và phát triển kinh tế, văn hố, xã hợi.

3.1.2. Điều kiện tự nhiên

Sóc Sơn nằm ở phía tây cực Nam dãy núi Tam Đảo, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Huyện tḥc vùng bán sơn địa có những đặc trưng của vùng gò đồi và phù sa cổ kết hợp cho nên có cả vùng đồng bằng và vùng trũng. Từ đặc điểm cơ bản trên đã tạo cho huyện những điều kiện phát triển kinh tế đa dạng, phong phú trên tất cả các ngành kinh tế và các lĩnh vực khác nhau.

Huyện Sóc Sơn là huyện trung du với 3/4 diện tích đất đồng bằng và ruộng bậc thang, 1/4 đất đồi núi. Vị trí của huyện là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và vùng trung du nên địa hình phức tạp, đất đai khá đa dạng và phần lớn là đất bạc màu. Đất có đợ dốc cao và bậc thang, thoải dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Căn

cứ vào đặc điểm địa hình và điều kiện tự nhiên thích nghi của cây trồng mà Sóc Sơn được chia thành 3 vùng chủ yếu với những đặc trưng khác nhau về địa hình và thổ nhưỡng, tồn huyện có 25 xã và 1 thị trấn.

- Vùng đồi gò bao gồm 5 xã: Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng kỳ, Minh Trí, Minh Phú, là vùng có địa hình ở đợ cao 15-200m, sườn núi có đợ dốc 5 - 200

, không trồng được cây ngắn ngày, thế mạnh của vùng là trồng chè, mơ hình Nơng - Lâm kết hợp đại gia súc, có tỷ lệ vườn tạp cao. Trong những năm gần đây, vùng phát triển mạnh du lịch sinh thái kết hợp với kinh tế trang trại.

- Vùng đất giữa bao gồm 07 xã: Tân Minh, Quang Tiến, Hiền Ninh, Phù Linh, Mai Đình, Tiên Dược và Thị trấn, là vùng có địa hình ở đợ cao từ 10 -15m, là vùng đất ṛng bậc thang, thiếu nguồn nước tưới, có tầng canh tác mỏng, bị rửa trơi, nghèo dinh dưỡng, sản xuất lương thực gặp khó khăn và kém hiệu quả. Chủ yếu thích hợp với cây màu, cây công nghiệp chịu hạn.

- Vùng trũng ven sông bao gồm 14 xã ven Sông Cầu, sông Cà Lồ: Trung Giã, Tân Hưng, Bắc Phú, Việt Long, Xn Giang, Đức Hồ, Xn Thu, Kim Lũ, Đơng Xn, Phú Cường, Phú Minh, Tân Dân, Thanh Xn có đợ cao địa hình từ 8 - 9m, có gần 1.000ha đất trũng, thế mạnh được phát huy khi áp dụng mơ hình sản xuất lúa - cá - vịt. Thế mạnh của vùng là trồng cây màu: ngơ, đậu, đỗ, có thể bố trí ở các khu đất cao.

Với đặc điểm địa hình chia làm 3 vùng rõ rệt, tạo điều kiện cho việc định hướng phát triển kinh tế theo đặc điểm và thế mạnh của từng vùng tạo nên sự phát triển đa dạng về kinh tế, văn hố, xã hợi của huyện Sóc Sơn .

3.1.3. Khí hậu, thời tiết

Khí hậu của Sóc Sơn mang đầy đủ những nét đặc trưng của khí hậu vùng đồng bằng Sơng Hồng là nóng ẩm hịa trợn và chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng trung du Bắc bợ. Nhiệt đợ trung bình hàng năm khoảng 28oC - 29oC, chế độ mưa gắn liền với sự thay đổi theo mùa và đạt mức bình quân hàng năm khoảng 1.676mm. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4. Giữa 2 mùa nóng ẩm và khơ hanh có các thời kỳ chuyển tiếp khí hậu tạo nên khí hậu 4 mùa: xuân, hạ, thu,

đông cho phép phát triển nhiều loại nông sản hàng hố (cây trồng, vật ni) nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới. Do địa hình phức tạp và sự khác biệt về chế đợ mưa nên thủy lợi là yếu tố hết sức quan trọng và thực sự là biện pháp hàng đầu tác động mạnh đến kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện.

Bảng 3.1: Điều kiện khí hậu, thuỷ văn huyện Sóc Sơn

Chỉ tiêu Tháng Nhiệt độ TB ( 00 c) Số giờ nắng TB ( giờ) Lượng mưa TB (mm) Độ ẩm TB (%) 1 16,9 67,9 3,0 69 2 21,9 71,8 25,0 81 3 20,0 23,9 29,4 88 4 23,4 87,2 97,5 79 5 27,3 145,8 118,1 75 6 30,2 217,7 210,9 77 7 30,4 203,2 286,3 78 8 29,2 156,0 330,4 81 9 27,2 128,7 388,3 81 10 25,8 106,1 145,0 77 11 21,4 178,9 4,8 67 12 20,4 57,5 20,6 77 Cả năm 24,5 1.444,7 1.659,3 77

Nguồn số liệu: Trạm Láng Hà Nội

Nhiệt đợ khơng khí trung bình năm: 24,50 C

Nhiệt đợ khơng khí ngày cao nhất trong năm: 42 0 C. Nhiệt đợ khơng khí ngày thấp nhất trong năm: 5 0 C Lượng mưa trung bình năm: 1659,3 mm

Lượng mưa năm cao nhất (tần suất 20 %): 1.925 mm Lượng mưa năm thấp nhất: 915mm

lượng mưa cả năm. Độ ẩm cao nhất trong năm vào các tháng 4, 9, 10, thấp nhất vào các tháng 11,12.

Các yếu tố khí hậu khác trong năm: mưa phùn khoảng 40 giờ/năm, số giờ nắng trung bình 1.444,7 giờ/ năm….

Nhìn chung khí hậu tương đối thuận lợi, phù hợp với sản xuất nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây trồng, vật ni. Mùa đơng với khí hậu khơ lạnh tạo điều kiện sản xuất vụ đông với nhiều loại rau màu thực phẩm cho hiệu quả và giá trị kinh tế cao.

3.1.4. Dân cư, kinh tế, xã hội

a. Tình hình dân số và lao động của huyện Sóc Sơn

Dân số tồn huyện năm 2010 có 298.125 khẩu, tốc đợ tăng dân số bình qn giai đoạn 2008 - 2010 là 102,8%. Trong đó nhân khẩu nơng nghiệp chiếm khoảng 84,5%, năm 2008 - 2010 bình qn tăng 2,5%, nhân khẩu phi nơng nghiệp chiếm khoảng 15,4%, đạt tốc đợ tăng bình qn năm 2008 - 2010 là 4,4% (bảng 3.2).

Tổng số hộ của huyện năm 2010 là 71.450 hộ, năm 2008 - 2010 tăng bình qn 1,4%, trong đó hợ nơng nghiệp tăng bình qn năm 2008 - 2010 là 0,4%; hộ phi nơng nghiệp năm 2008 - 2010 tăng bình qn 7,4%.

Tồn huyện năm 2010 có 173.014 lao đợng, có tốc đợ tăng bình quân năm 2008 - 2010 là 1,9%, trong đó lao đợng nông nghiệp năm 2010 có 132.002 lao đợng, đạt tốc đợ tăng bình qn năm 2008 - 2010 là 1,7%; lao đợng phi nông nghiệp tăng dần năm 2008 - 2010 là 2,7% tương ứng là 2.091 lao động phi nông nghiệp. Lao đợng trên địa bàn huyện Sóc Sơn có đặc điểm là lao động trong những lúc nông nhàn thường phải đi làm thuê trong khi các nhà máy, xí nghiệp đóng trên địa bàn huyện vẫn phải sử dụng mợt số cơng nhân khơng có địa chỉ thường trú tại huyện.

Bảng 3.2: Dân số và lao động huyện Sóc Sơn năm 2008 - 2010

Chỉ tiêu Đvt

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%) Số lƣợng cấu Số lƣợng cấu Số lƣợng cấu 2009/

2008 2010/ 2009 BQ 2008- 2010 1. Tổng số hộ 69.434,0 100,0 70.912,0 100,0 71.450,0 100,0 102,1 100,8 101,4

- Hộ nông nghiệp Hộ 59.528,0 85,7 59.752,0 84,3 60.058,0 84,1 100,4 100,5 100,4 - Hộ phi nông nghiệp Hộ 9.906,0 14,3 11.160,0 15,7 11.392,0 15,9 112,7 102,1 107,4

2. Tổng số nhân khẩu 282.173,0 100,0 288.019,0 100,0 298.125,0 100,0 102,1 103,5 102,8

- Nông nghiệp Người 239.673,0 84,9 244.369,0 84,8 251.775,0 84,5 102,0 103,0 102,5 - Phi nông nghiệp Người 42.500,0 15,1 43.650,0 15,2 46.350,0 15,5 102,7 106,2 104,4

3. Tổng số lao động 166.522,0 100,0 169.536,0 100,0 173.014,0 100,0 101,8 102,1 101,9

- Nông nghiệp Người 127.601,0 76,6 129.721,0 76,5 132.002,0 76,3 101,7 101,8 101,7 - Phi nông nghiệp Người 38.921,0 23,4 39.815,0 23,5 41.012,0 23,7 102,3 103,0 102,7

Một số chỉ tiêu

- Tỷ lệ tăng dân số % 14,91 14,62 13,96

- Bình qn nhân khẩu/hợ Khẩu/hợ 4,06 4,06 4,17

- BQ nhân khẩu NN/hộ Khẩu/hộ 3,45 3,45 3,52

- BQ lao động NN/hộ LĐ/hộ 1,84 1,83 1,85

- BQ lao động NN/hộ NN LĐ/hộ 2,14 2,17 2,20

b. Cơ sở hạ tầng của huyện Sóc Sơn

Cơ sở hạ tầng là nền tảng để phát tiển kinh tế nói chung và kinh tế nơng nghiệp nói riêng. Nếu cơ sơ hạ tầng của huyện Sóc Sơn phát triển sẽ là động lực thúc đẩy tiềm năng và những thế mạnh của vùng được phát huy. Trong những năm gần đây hệ thống điện, đường, trạm của huyện đã được thành phố và UBND huyện quan tâm đầu tư:

* Giao thông

Do vị trí của huyện nằm ở phía bắc Thủ đơ Hà Nợi nên Sóc Sơn có nhiều đường giao thơng chạy qua (đường bắc Thăng Long - Nội Bài, quốc lộ số 2, số 3, đường 16 sang Bắc Ninh, đường 131, đường 35), quốc lộ 18 từ Nội Bài đi cửa khẩu Bắc Luân - Quảng Ninh, ngoài ra Sóc Sơn cịn có Sân bay quốc tế Nợi Bài. Tồn huyện có 104km đường liên xã, 306km đường liên thôn, 39km đường sông. Các tuyến liên thôn, liên xã được bê tơng hố và trải cấp phối 100%. Năm 2010 huyện chi từ ngân sách cho xây dựng cơ bản hết 160 tỷ đồng. Hệ thống đường giao thông được xây dựng và kiện tồn sẽ tạo điều kiện vơ cùng thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế của huyện nói chung và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp theo cơ chế thị trường nói riêng.

* Hệ thống điện

Hiện nay 100% số xã của huyện được sử dụng điện lưới quốc gia, tồn huyện có 46 trạm biến áp với tổng công suất 8.320KVA. Về cơ bản hệ thống điện nông thôn đã được bàn giao cho ngành Điện lực Sóc Sơn quản lý, khơng cịn tình trạng nơng dân phải mua điện qua cai thầu, giá bán đảm bảo đúng quy định.

* Y tế, Văn hố

Sóc Sơn có 26 trạm y tế, mỗi trạm y tế có 1 bác sỹ, 7 y tá, và y sỹ, ngoài ra cịn có mợt trung tâm y tế và 2 phịng khám đa khoa ở Trung Giã và Kim Anh, đảm bảo chăm sóc sức khoẻ kịp thời cho nhân dân, trung bình có 2,5 bác sỹ/vạn dân.

Đến năm 2008 huyện đã nâng cấp, xây mới 642 phòng học, cơ bản xố xong phịng học cấp 4 ở tiểu học và trung học cơ sở với tổng chi phí đầu tư là

203 tỷ đồng. Ngồi ra huyện cịn dành thêm gần 32 ha đất để xây dựng và mở rợng trường mới góp phần nâng cao cơ sở vật chất cho việc dạy và học.

* Hệ thống thuỷ lợi

Do đặc điểm địa hình phức tạp cho nên Sóc Sơn đang cố gắng xây dựng và cải tạo hệ thống thuỷ lợi ngày càng hoàn chỉnh. Nguồn nước của huyện được cung cấp từ sông Cà Lồ, sông Công, sông Cầu và 26 hồ, đập lớn như : Hồ Đồng Quan, Cầu Bãi… sẵn sàng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Trong mấy năm gần đây huyện đã làm được 63,3km kênh mương bê tông, đang hoàn thiện và đưa vào sử dụng hồ chứa nước Đồng Đị có dung tích lớn đảm bảo nước tưới cho các xã vùng gò đồi và vùng Tây Bắc của huyện. Đây là sự khởi đầu cho quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn của địa phương.

c. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Sóc Sơn

Huyện Sóc Sơn là huyện ngoại thành thành phố Hà Nợi, tuy có rất nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế song cũng gặp nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông, thuỷ lợi, điện và hạ tầng xã hội như: Hệ thống trường học, trạm y tế, các cơng trình văn hố lạc hậu chưa đáp ứng được đòi hỏi cho nhu cầu phát triển sản xuất, dân trí chưa cao, tổ chức sản xuất còn nhỏ lẻ, phân tán chưa mang tính hàng hố cao.

Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện tăng dần qua các năm: Năm 2008 tổng giá trị sản xuất của toàn huyện đạt 1.434,814 tỷ đồng, năm 2010 tổng giá trị sản xuất đạt 1.837,996 tỷ đồng tức tăng 403,182 tỷ đồng, tương ứng tăng 13,2% so với năm 2008. Trong đó tổng giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản chiếm khoảng 23,6% tổng giá trị sản xuất, năm 2008 là 339,293 tỷ đồng, năm 2010 đạt 366,843 tỷ đồng, năm 2008 - 2010 có tốc đợ tăng bình qn là 4%, tương ứng tăng 27,55 tỷ đồng (bảng 3.3). Ngành thương mại dịch vụ qua 3 năm có tốc đợ phát triển bình qn là 109,9%, tương ứng tăng 67,799 tỷ đồng (bảng 3.3).

Bảng 3.3: Kết quả sản xuất các ngành kinh tế của huyện Sóc Sơn năm 2008 - 2010

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%) Số lƣợng (Tr.đ) cấu (%) Số lƣợng (Tr.đ) cấu (%) Số lƣợng (Tr.đ) cấu (%) 2009/ 2008 2010/ 2009 BQ 2008- 2010 Tổng giá trị sản xuất 1.434.814,0 100,0 1.614.357,0 100,0 1.837.996,0 100,0 112,5 113,9 113,2 1. Nông -Lâm-Thủy sản 339.293,0 23,6 351.153,0 21,8 366.834,0 20,0 103,5 104,5 104,0 2. Công nghiệp -XDCB 767.710,0 53,5 916.680,0 56,8 1.075.552,0 58,5 119,4 117,3 118,4 3. Dịch vụ 327.811,0 22,8 346.524,0 21,5 395.610,0 21,5 105,7 114,2 109,9 Một số chỉ tiêu tính tốn GT SX bình quân/khẩu 5,08 5,6 6,16 110,2 110,0 110,1 GTSX bình quân/lđ 8,62 9,5 10,62 110,5 111,6 111,0

23,6 53,5 22,8 21,8 56,8 21,5 20,0 58,5 21,5 1 2 3

Biểu 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Sóc Sơn năm 2008, 2009 và 2010

1. Ngành Nơng - Lâm - Thủy sản 2. Ngành công nghiệp - XDCB 3. Ngành dịch vụ

Năm 2008 - 2010, huyện Sóc Sơn đã đạt được kết quả đáng kể trong tất cả các ngành nông nghiệp - công nghiệp - thương mại - dịch vụ song vẫn còn nhiều tồn tại như tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa mạnh so với yêu cầu và mặt bằng chung của thành phố. Tăng trưởng nơng nghiệp vững chắc, diện tích gieo trồng có xu hướng tăng. Vì vậy, huyện cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong đó chú trọng cơ cấu cây trồng, mùa vụ….

Qua các chỉ tiêu cho thấy giá trị sản xuất bình quân/khẩu, giá trị sản xuất bình qn/lao đợng đều tăng dần qua các năm. Để có được kết quả trên huyện Sóc Sơn đã có kế hoạch, chính sách phát triển đúng đắn, phối hợp chặt chẽ với các Sở, ngành, đặc biệt là Trung tâm Khuyến nông Hà Nội, Chi cục Phát triển Nông thôn Hà Nội - trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích canh tác…(trồng trọt đã đưa nhiều giống mới có năng suất cao vào trong sản xuất như: C70, C71, X123, khang dân, Bioseed… công nghệ che phủ nilon, hạt giữ ẩm, nhà lưới, tưới phun ….Trong chăn nuôi đã thực hiện Sind hố đàn bị, nạc hố đàn lợn, ni trồng thuỷ sản…). Chăm lo đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp, tạo mọi điều kiện và khuyến khích dồn điền đổi thửa để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và quản lý rơm rạ theo định hướng phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)