Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và quản lý rơm rạ theo định hướng phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 31 - 36)

1.2 .Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngồi nƣớc

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập tài liệu sơ cấp thơng qua điều tra, phỏng vấn ngồi thực địa

- Khảo sát địa bàn nghiên cứu, xác định và đánh giá khái quát về hiện trạng môi trường và hiện trạng quản lý rơm rạ tại địa phương.

- Thu thập thông tin về hiện trạng sản xuất nông nghiệp, sử dụng rơm rạ và sự hiểu biết của người dân về than sinh học thông qua phỏng vấn theo phiếu điều tra bảng hỏi dạng có cấu trúc (structured interview) từng cá thể nông dân. Lấy mẫu điều tra theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng (stratified randon sampling). Mỗi

xã 20 nông dân và 3 cán bộ địa phương. Ba xã thực hiện phỏng vấn là Tân Minh, Bắc Phú, Tân Hưng.

Thu thập tài liệu thứ cấp:

Thu thập thông tin về điều kiện tự nhiện, kinh tế xã hội, hiện trạng sử dụng đất huyện Sóc Sơn, Hà Nợi trên mạng internet, báo cáo luận văn khóa trước và qua thơng tin phịng thống kê huyện Sóc Sơn, Hà Nợi.

Thu thập thông tin về hiện trạng sử dụng rơm rạ và hiệu quả của than sinh học đối với môi trường thông qua sách báo và thông tin trên mạng internet .

Các phương án quản lý chất thải nơng nghiệp nói chung và rơm rạ nói riêng.

2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm

Tiến hành thí nghiệm đồng ṛng để xác định hiệu quả của than sinh học đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa, đợ phì nhiêu đất và khả năng giảm phát thải khí nhà kính. Thí nghiệm được bố trí trên vùng đất ngập nước cấy lúa xuân và lúa mùa năm 2010 tại thôn Phú Tàng (Kinh độ: 0592453, vĩ độ: 2352648), xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn, Hà Nợi.

Thí nghiệm 1: cây lúa xn 2010

Thí nghiệm tiến hành với 8 cơng thức và 3 lần nhắc lại, thiết kế theo khối hồn tồn ngẫu nhiên, diện tích mỗi ơ = 20m2, tổng diện tích thí nghiệm là 480m2.

T1: khơng phân hữu cơ, khơng phân khống (đối chứng khơng bón) T2: NPK (đối chứng mức phân bón khơng có ảnh hưởng phân chuồng) T3: Phân chuồng (10 tấn/ha) + NPK (mức bón hiện tại của dân)

T4: a kg/ha TSH từ trấu + NPK T5: b kg/ha TSH từ trấu + NPK T6: c kg/ha TSH từ rơm rạ + NPK T7: d kg/ha TSH từ rơm rạ + NPK T8: e kg/ha TSH từ rơm rạ + NPK

* NPK: 90 N + 90 P2O5 + 60K2O. Phân đạm urê (46%), lân superphosphate Lâm Thao (16%), Kaliclorua (60%)

a và c sẽ được tính tốn tùy hàm lượng C có trong 10 tấn phân chuồng và hàm lượng C có trong TSH từ trấu và TSH từ rơm rạ.

b sẽ gấp 2 lần a, d sẽ gấp 2 lần c và e sẽ gấp 3 lần c về khối lượng TSH bón trên cùng đơn vị diện tích.

Lần nhắc 1 CT3 CT5 CT2 CT1 CT7 CT4 CT6 CT8 Lần nhắc 2 CT2 CT1 CT6 CT7 CT8 CT3 CT5 CT4 Lần nhắc 3 CT6 CT8 CT3 CT4 CT5 CT2 CT1 CT7

Hình 2.1: Sơ đồ thí nghiệm Phương pháp chế tạo TSH (xem phụ lục 2) Phương pháp chế tạo TSH (xem phụ lục 2)

Theo kết quả phân tích, với hàm lượng các bon trong phân chuồng là 15%. Hàm lượng các bon trong than sinh học làm từ trấu là 30%, hàm lượng các bon trong than sinh học làm từ rơm rạ là 55%. Như vậy ta có lượng than sinh học bón vào các cơng thức thí nghiệm như sau:

Bảng 2.1: Lượng than sinh học bón cho ruộng thí nghiệm

Cơng thức TN Lƣợng cacbon (kg/ ha) Lƣợng cacbon (kgC/m2) Lƣợng TSH vụ xuân 2010 (tấn/ha) Lƣợng TSH vụ mùa 2010 (tấn/ha) Tổng lƣợng than sinh học (tấn/ha)

Than sinh học từ trấu

CT4 a=1500 0,15 5 5 15

CT5 b=3000 0,3 10 10 30

Than sinh học làm từ rơm

CT6 c=1500kg 0,15 2,75 2,75 8,25

CT7 d=3000 0,30 5,45 5,45 16,35

CT8 e=4500 0,45 8,20 8,20 24,6

Cách bón phân:

Bón thúc lần 1 (sau cấy 15 ngày): 40% N + ½ K2O Bón thúc lần 2 (đứng cái): 30% N + ½ K2O

Các chỉ tiêu theo dõi:

- Chiều cao cây, số dảnh hữu hiệu, số bông hữu hiệu/m2, số hạt chắc/bông, P1000hạt, năng suất sinh học, năng suất thực thu)

- Lấy mẫu đất (tầng 0-15 cm) phân tích pH, OC, N, P, K tổng số, Ca, Mg, CEC

Phương pháp phân tích đất (xem phụ lục 3)

Thí nghiệm 2: cây lúa mùa (2010 và 2011)

Thí nghiệm tiến hành với 8 công thức và 3 lần nhắc lại, thiết kế theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, diện tích mỗi ơ = 20m2

T1: khơng phân hữu cơ, khơng phân khống (đối chứng khơng bón) T2: NPK (đối chứng mức phân bón khơng có ảnh hưởng phân chuồng) T3: Phân chuồng (10 tấn/ha) + NPK (mức bón hiện tại của dân)

T4: a kg/ha TSH từ trấu + NPK T5: b kg/ha TSH từ trấu + NPK T6: c kg/ha TSH từ rơm rạ + NPK T7: d kg/ha TSH từ rơm rạ + NPK T8: e kg/ha TSH từ rơm rạ + NPK

* NPK: 70 N + 70 P2O5 + 50K2O. Phân đạm urê (46%), lân superphosphate Lâm Thao (16%), Kaliclorua (60%)

a và c sẽ được tính tốn tùy hàm lượng C có trong 10 tấn phân chuồng và hàm lượng C có trong TSH từ trấu và TSH từ rơm rạ.

b sẽ gấp 2 lần a, d sẽ gấp 2 lần c và e sẽ gấp 3 lần c về khối lượng TSH bón trên cùng đơn vị diện tích

Cách bón phân:

Bón lót: tồn bợ phân chuồng, TSH, phân lân và 30% N Bón thúc lần 1 (sau cấy 12 ngày): 40% N + ½ K2O

Bón thúc lần 2 (đứng cái): 30% N + ½ K2O

Các chỉ tiêu theo dõi:

- Chiều cao cây, số dảnh hữu hiệu, số bông hữu hiệu/m2, số hạt chắc/bông, P1000hạt, năng suất sinh học, năng suất thực thu)

- Lấy mẫu đất (tầng 0-15 cm) phân tích pH, OC, N, P, K tổng số, Ca, Mg, CEC, độ no bazơ trước thí nghiệm và sau mỗi vụ thu hoạch.

Phương pháp phân tích đất (xem phụ lục 3)

- Lấy mẫu khí phân tích CO2 tại các thời kỳ sau cấy 15 ngày, 30 ngày và trỗ (Vụ mùa 2010).

Phương pháp lấy mẫu khí (xem phụ lục 4)

Sổ theo dõi thí nghiệm:

Theo dõi các chỉ tiêu: lượng phân bón mỗi đợt cho từng ơ, ngày cấy, chiều cao cây, số nhánh đẻ, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất thực thu.

2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu thập được chọn lọc và phân tích phù hợp với mục tiêu và nội dụng của đề tài.

Số liệu điều tra được xử lý bàng phần mềm Microsoft Office Excel.

Số liệu bố trí thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm thống kê phần mềm thống kê IRRISTAT 5.0, STATISTIC.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và quản lý rơm rạ theo định hướng phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)