Ảnh hưởng của than sinh học đến năng suất lúa mùa 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và quản lý rơm rạ theo định hướng phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 66 - 68)

TT Công thức NS (tạ/ha) NS tăng so với CT1(%) NS tăng so với CT2 (%) NS tăng so với CT3 (%) 1 CT1 27,7 100 2 CT2 36,2 100 3 CT3 37,8 100 4 CT4 39,1 141,2 108,0 103,4 5 CT5 43,0 155,1 118,7 113,6 6 CT6 41,9 151,4 115,8 110,8 7 CT7 43,3 156,4 119,6 114,5 8 CT8 44,9 162,1 124,1 118,7

Kết quả bảng 3.13 cho thấy, bón than sinh học kết hợp với phân vô cơ cho lúa mùa trên đất bạc màu đã tăng năng suất lúa từ 41,2 - 62,1% có ý nghĩa so với cơng thức khơng bón phân CT1 và tăng 8 – 24,1% có ý nghĩa so với cơng thức chỉ bón phân vơ cơ CT2. So với cơng thức bón phân chuồng cợng phân vơ cơ CT3 thì các

cơng thức có bón than sinh học kết hợp phân vô cơ cho năng suất cao hơn từ 3,4 – 18,7%. Từ các kết quả thu được bước đầu cho thấy việc bón than sinh học vụ thứ 2 (vụ mùa 2010) các cơng thức có bón TSH cao hơn vụ thứ nhất (vụ xuân 2010).

Cũng giống kết quả nghiên cứu từ vụ xn 2010, năng suất của các cơng thức có bón than sinh học và phân vơ cơ tỉ lệ thuận với hàm lượng các bon bón vào đất. So sánh giữa các cơng thức bón than sinh học thể hiện, mặc dù có hàm lượng các bon được bón vào đất tương đương nhau nhưng năng suất của các cơng thức bón than sinh học từ rơm rạ cao hơn năng suất của các cơng thức bón than sinh học từ trấu.

Như vậy than sinh học có tác đợng tới các chỉ tiêu sinh trưởng cũng như năng suất của cây lúa trong thí nghiệm vụ xuân 2010, vụ mùa 2010. Năng suất thực thu giữa các công thức tỉ lệ thuận với lượng than sinh học bón vào trong đất. Các cơng thức có bón than sinh học đều cho năng suất cao hơn các công thức đối chứng khơng bón và có bón phân vơ cơ.

3.2.2. Ảnh hưởng của TSH đến khả năng cải thiện độ phì nhiêu của đất

Thí nghiệm vụ mùa 2010 kết thúc trong điều kiện thời tiết khá thuận lợi, sau đây là kết quả của thí nghiệm và được tiến hành so sánh với đất trước thí nghiệm đồng thời so sánh với kết quả vụ xuân 2010.

Kết quả phân tích ở bảng 1 cho thấy, đất nghiên cứu chua vừa, có hàm lượng hữu cơ thấp (OC% = 1,334), đạm nghèo (N% = 0,015), lân tổng số khá và dễ tiêu hơi nghèo. Kali tổng số trung bình nhưng hàm lượng kali dễ tiêu nghèo (K2O dễ tiêu: 0,211 cmol/kg đất). Dung tích hấp thu của đất thấp (9,241 cmol/kg đất). Là đất bạc màu, môi trường dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng đa số đều thấp.

Để khắc phục các yếu tố hạn chế và nâng cao đợ phì nhiêu của đất cần cải tạo đất bằng cách bón bổ sung các chất dinh dưỡng cho đất thơng qua việc bón phân khống và tăng cường khả năng giữ các chất dinh dưỡng, các yếu tố liên quan đến đợ phì của đất thơng qua bón than sinh học.

Bảng 3.13: Tính chất lý hóa của mẫu đất trước thí nghiệm pHH2O pHKCl N

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và quản lý rơm rạ theo định hướng phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)