b. Bể lắng
Bể lắng có chức năng giữ nƣớc lại sau q trình làm thống và sục khí cƣỡng bức trong một thời gian để tách lƣợng cặn nặng trƣớc khi chuyển sang bể lọc. Bể lắng cũng là bình inox loại 304, dễ gia cơng, bền chắc và có khả năng chịu ảnh hƣởng của thời tiết với đƣờng kính 420 mm.
Kích thƣớc bể:
Đƣờng kính bể D = 0,42 m.
Thời gian lƣu nƣớc trong bể lắng t = 0,5 h.
Thể tích phần lắng = Qvào × t = 0,2 × 0,5 = 0,1 m3. Chiều cao phần lắng hl = =
= 0,7 m. Lấy chiều cao bể lắng là 1,2 m. Tốc độ nƣớc dâng = =
= 1,43 (m/h) = 0,397 (mm/s). Theo TCVN 33:2006/BXD, tốc độ lắng cặn của hạt trong xử lý sắt ở nƣớc ngầm là 0,35 đến 0,4 mm/s, tốc độ nƣớc dâng theo tính tốn xấp xỉ bằng tốc độ lắng cặn ở mức 0,4 mm/s của tiêu chuẩn do đó các cặn hydroxyt sắt (III) hồn tồn có thể lắng đƣợc, một
phần các cặn nhỏ khơng thắng đƣợc lực đẩy của dịng nƣớc đang di chuyển lên sẽ theo chiều dòng nƣớc chảy sang bể lọc chính. Tuy nhiên bể lắng mô phỏng lắng lamen với kết cấu lắng nghiêng chế tạo từ các ống nhựa nhỏ, xếp nghiêng 60o [15]. Nguồn nƣớc từ bể sục khí vào bể lắng sẽ di chuyển theo chiều từ dƣới lên theo các ống lắng đƣợc thiết kế nghiêng 60°, trong quá trình di chuyển các cặn lắng (kết tủa hay bông lắng) sẽ va chạm vào nhau và bám vào bề mặt ống lắng, làm tăng hiệu quả lắng. Khi các bơng lắng kết dính với nhau trên bề mặt ống lắng lamen đủ nặng và thắng đƣợc lực đẩy của dòng nƣớc đang di chuyển lên thì bơng kết tủa sẽ trƣợt xuống theo chiều ngƣợc lại và rơi xuống đáy bể lắng. Đồng thời trong quá trình lắng xảy ra hiện tƣợng cộng kết với asen dẫn đến một lƣợng asen sẽ đƣợc loại bỏ ra khỏi nƣớc. Bản vẽ chi tiết thiết kế của bể lắng đƣợc thể hiện trong hình 3.9.