Biểu đồ thể hiện pH trƣớc và sau khi qua hệ xử lý tại xóm Trại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hệ thống xử lý asen trong nước ngầm cho mục đích ăn uống, quy mô phân tán (Trang 66 - 67)

Có thể nhận thấy ở cả 2 hệ xử lý pH của nƣớc sau khi đi qua 2 hệ thống xử lý luôn tăng nhẹ.

Nguyên nhân của việc pH nƣớc đầu ra cao hơn là do tại giai đoạn sục khí, khí oxi (O2) trong khơng khí sẽ chiếm lấy chỗ của CO2 có trong nƣớc ngầm. CO2 trong nƣớc ngầm gây ra tính axit nhẹ cho nƣớc, do đó pH thấp. Khi O2 đƣợc hòa tan vào nƣớc CO2 sẽ bị đẩy ra, do đó pH của nƣớc sẽ tăng lên. Mặt khác, khi O2 đƣợc

sục vào, nó sẽ oxi hóa Fe(II) để tạo thành Fe(III), sau đó tạo thành kết tủa. Tƣơng tự CO2, các ion Fe(II) cũng có tính axit yếu, do đó sau khi bị loại bỏ, pH của nƣớc cũng sẽ tăng lên. Ngoài ra điều này có thể giải thích do tính kiềm của các thành phần nhƣ cao lanh trong 2 loại vật liệu hấp phụ giàu sắt.

Khi có mặt của oxi xảy ra phản ứng làm tăng pH của nƣớc vì nồng độ H+ giảm xuống:

H+ + HCO3- H2O + CO2 Phản ứng của q trình oxi hóa Fe(II):

4Fe2+ + 8HCO3- + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 + 8CO2

3.4.2 Hiệu quả xử lý sắt trong nước ngầm

Mẫu nƣớc đầu vào tại địa điểm nghiên cứu có hàm lƣợng sắt nằm trong khoảng từ 6 đến 13 mg/l. Hình 3.15 dƣới đây sẽ cho thấy cụ thể nồng độ Fe trong nƣớc trƣớc và sau khi đi qua hệ xử lý tại điểm trƣờng xóm 6. Qua đồ thị thể hiện tại hình 3.15 có thể thấy đƣợc sau khi qua hệ xử lý, nồng độ Fe trong nƣớc giảm đi đáng kể. Các kết quả phân tích cho thấy chỉ tiêu Fe trong nƣớc đều dƣới 0,3 mg/l, đáp ứng yêu cầu về nƣớc sử dụng cho ăn uống theo QCVN 01:2009/BYT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hệ thống xử lý asen trong nước ngầm cho mục đích ăn uống, quy mô phân tán (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)