Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích quang học để đánh giá khả năng hấp phụ Cr(VI) và Cr(III) của vỏ trấu biến tính (Trang 30 - 32)

Dựa trên cơ sở đó, các mẫu vật liệu hấp phụ vỏ trấu được cho hấp phụ tĩnh với ion của Cr(VI) và Cr(III) trong dung dịch ở 250C với các nồng độ khác nhau. Xác định nồng độ Crom còn lại trong dung dịch bằng phương pháp đo F-AAS. Từ đó, xây dựng đường thẳng y = ax + b và tính được dung lượng hấp phụ cực đại đối với Cr(VI) và Cr(III) theo Langmuir.

2.4.4. Khảo sát ảnh hưởng của chất điện li và các ion kim loại khác.

Trong thực tế, dung dịch thải ra của các nhà máy xí nghiệp mạ, thuộc da ... có rất nhiều ion kim loại: Cr3+

,Cr6+,Fe3+,Zn2+,Cu2+,Ni2+, Mn2+, Pb2+ và các muối kim loại kiềm. Chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của 1 số ion kim loại kiềm và ảnh hưởng của các ion kim loại Fe3+, Ni2+, Cu2+, Zn2+ tới khả năng hấp phụ Cr(VI) và Cr(III).

Cho vào mỗi bình nón 0,3 gam vật liệu. Thêm vào mỗi bình 100ml dung dịch chứa Cr(VI) 20ppm hoặc Cr(III) 20ppm cùng với các ion kim loại trên có nồng độ khác nhau, điều chỉnh pH thích hợp pH = 1. Lắc trên máy lắc ở tốc độ 150 vòng/phút, thời gian 8 giờ, lấy dung dịch mẫu đem xác định nồng độ Crom còn lại trong dung dịch bằng phương pháp đo F-AAS.

Từ đó, chúng tơi có kết quả về ảnh hưởng của 1 số ion kim loại kiềm và các ion kim loại khác tới khả năng hấp phụ của Crom.

Ce/qe

O' O

tg

2.5. Nghiên cứu khả năng hấp phụ theo phƣơng pháp động

2.5.1.Khảo sát ảnh hưởng của pH

Để xác định ảnh hưởng của pH tới khả năng hấp phụ trong phương pháp hấp phụ động. Qua nghiên cứu ở phương pháp tĩnh, chúng tôi kiểm tra lại dung lượng hấp phụ của VL2 đối với Cr(VI) và Cr (III) ở pH = 0.5, 1, 2, 3, 4 trong phương pháp động . Chúng tôi thấy rằng ảnh hưởng của pH trong hai phương pháp hấp phụ động và hấp phụ tĩnh thay đổi không đáng kể.

2.5.2. Khảo sát các điều kiện khác trong pha động.

Vật liệu vỏ trấu biến tính được nạp vào cột buret 25ml. Cho dung dịch chứa ion kim loại chảy qua cột, tiến hành rửa giải lượng Crom sau khi đi qua cột được xác định bằng phương pháp F-AAS và từ đó có thể tính các điều kiện tối ưu.

2.5.3. Tính tốn - Dung lượng hấp phụ - Dung lượng hấp phụ

Dung lượng hấp phụ (qe) trên cột của vật liệu đối với các ion kim loại được tính theo cơng thức sau:

w Co Q t t d t f qe e b t e t ( ). . .            Trong đó:

Q : Tốc độ thể tích của dung dịch đi vào (ml/phút). Co : Nồng độ của dung dịch ban đầu đi vào (mg/l). W : Khối lượng của vật liệu hấp phụ (g).

t : Thời gian (phút)

f(t) : Hàm toán học biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ tương đối C/Co vào thời gian t.

0 0.8 0.6 0.4 0.2 20 40 60 80 100 120 0 c/c o 1 f(t) te tb

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích quang học để đánh giá khả năng hấp phụ Cr(VI) và Cr(III) của vỏ trấu biến tính (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)